Pháp thoại Mong cầu sẽ đưa tới bất an và lạc mất hạnh phúc do Thầy Minh Niệm giảng ngày 14.01.2018 tại Pháp Viện Minh Đăng Quang, 505 Xa Lộ Hà Nội, Phường An Phú, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh.
Reader Interactions
Bình luận
Để lại một bình luận
Bạn phải đăng nhập để gửi bình luận.
thich quang ba viết
Phần lớn những gì Thầy giảng ‘chánh niệm trên thân” là các kiến thức cơ bản của Phật học, tốt;
dục như ý túc, sao gọi là kg mong cầu? sư [socially, SƯ vì là Tỳ kheo nên có vè hoàn toàn kg chịu trách nhiệm gì cho đời sống, cho sự an toàn … của bất cứ ai hết; trong lúc mấy trong học viên họ đang chịu trách nhiệm mong cầu được dạy, được đông học viên, thu được nhiều tài chánh mang về …. sao lại dạy họ, những
nhưng Thầy kg nên đem cái của Thầy đang thực hiện [khg mong cầu!!- chắc không?? và Phật Pháp nào dạy một Tỳ kheo kg mong cầu gì hết ?!?!? sai rồi?? sư kg nhớ tứ như ý túc sao? cái kiểu “emptying internal stress” cho nhiều người Tây/Đông đang sống kiểu sống quá tham lam hưởng [xã hội hiện đại tạo ra quá nhiều thứ hàng hóa, dịch vụ, lợi có, hại có, vô ích có, tai hại khác. xúi dục họ mua sắm, sử dụng, hưởng thụ … nên mắc nợ nhiều, một cá nhân một lá phiếu kg ai có thể một mình mà thay đổi được guồng máy sã hội đang vận hành theo chiều tạo ra tham vọng và đau khổ] nên đang mắc phải, với họ sư có thể dạy phép quán thân-tâm chánh niệm, làm gì biết nấy …, sẽ giữ thân tâm tạm được an, để họ có thể từ từ tạm [pháp hiện pháp lạc trú nầy kg thể là pháp môn cứu cánh cho sự tận diệt khổ đau dẹp trừ phiền não … ,với các Phật tử ngộ đạo cao hơn, kg chỉ mong được ‘an cái ngọn’, mà nếu muốn dự trừ tận gốc các thân tâm động loạn, ngòi thiền tập sơ cơ, sư còn nên phải dạy họ học tập hạnh ‘thiểu dục, tri túc’, hơn là chỉ ‘giảm bớt mong cầu’ cách miễn cưỡng … nếu họ là giám đốc cho công ty 200 nhân viên sao lại kg lo cho ‘cái lo của thiên hạ’ … vấn đề ai cũng phải biết cách luyện ‘thước ca ra tâm’ để sao cho vẫn rất biết lo nhiều mà tâm vẫn bất động [giảm lo, hay vô lo, cho ‘khỏi’ động tâm, chỉ là pháp tạm thời, và nhất định kg thể đi xa quá trên con đường giải thoát…
Tỳ kheo như Sư là phải luôn [tu những cách khác nhau] mong cầu trừ bỏ phiền não dục vọng, mong cầu giữ được phẩm hạnh thanh cao, mong cầu tránh được những thói hư tật xấu, … chứ sao lại không mong cầu gì hết?? coi chừng Sư lẫn lộn trong ngộ nhận vì chưa học đến nơi đến chốn khái niệm vô cầu vô trước của giáo lý đại thừa…
[họ có đóng tiền; và Thầy có nhận tiền đó đem về Mỹ làm Phật sự phải kg? có chứ gì, có thể kg có lỗi gì, dĩ nhiên mong Thầy nếu tự nguyện giữ được vinaya, nghĩa là [mong] Thầy [phải] đang là thành viên của một “Tăng” nào đó [đừng chạy theo tệ nạn, anh hùng cá nhân, xây dựng danh tiếng, danh vọng, danh phận, tài sản… cá nhân], và nhớ đem tiền thu được về trình cho Tăng của Thầy biết, tự coi mình chỉ là một trong những “trustees” có quyền hạn và trách nhiệm ngang nhau của cái “Tăng” mà thầy phải thuộc về đó [kg nhất thiết phải là Giáo Hội, đức Phật kg lập GH, kg khuyến khích có thiết chế tập quyền trong hàng đệ tử xuất gia, tại gia của Ngài; Ngài kg hề ủy nhiệm ai làm lãnh đạo Tăng đoàn khi Ngài Niết Bàn; lúc Ngài còn tại thế Ngài cũng kg hành xử như là “lãnh tụ” của mấy chục nghìn đệ tử xuất gia và mấy trăm nghìn/triệu đệ tử tại gia của Ngài, Ngài chỉ là đạo sư của họ, giúp họ giải thoát giác ngộ hết khổ thôi …
Hơn ai hết, từ thời còn là Thái tử cho đến 6+ năm tu học và 40/45 năm đóng vai trò làm Thầy, Ngài biết rõ những cám dỗ về ái dục, quyền lực, danh vọng, vật chất luôn cả tiền bạc và vật dụng tư hữu …
nghĩa là như là một thành viên trong/của một ‘tăng’, các tỳ kheo cố gắng hạn chế những thứ vật chất… của cá nhân mình muốn xuống tối thiểu, còn những thứ mà ‘tăng’ muốn, ‘tăng’ cần thì nhiều hơn, vì có những thứ kg cần phải mỗi người tự có, mà chỉ cần an tâm sống đời ‘cộng đồng’ –cũng là để giảm bớt tham dục, lệ thuộc, dính mắc, cố gắng xây dựng cho cái ‘tăng’ đó, hơn là cho chính mình… đi dạy thiền nhớ đem tiền/lợi tức về cho tăng, cùng quản lý, cùng chi dùng cho các thành viên của ‘tăng’ đó, đừng nên riêng giữ cho chính mình, nhé, sư nhé [nhất là khi sư bỏ đạo tràng chính ở HK, nơi kg mấy ai đóng nổi mức học phí như mấy trăm đại gia ở VN đang ngồi trước mắt Sư, để về VN giao lưu với thế hệ tư bản đỏ ở VN vụt giàu có rất nhanh lên trong 5-10 năm gần đây nhờ a dua với cái chế độ cực kỳ độc ác –với 95% dân chúng cô thế; chỉ dành hết ưu thế/tiên cho cái thành phần 2-5% dân Việt số có thể đóng 5-10-15-20 triệu cho khóa học của Sư]
..