Kinh Hoa Nghiêm là kinh Phật giảng đầu tiên sau khi giác ngộ dưới cội bồ đề cho chư thiên và Bồ tát. Vì thế kinh có vẻ siêu việt vũ trụ và Phật hoà nhập, lúc bấy giờ Phật không còn là con người phàm tục bị giới hạn của không gian và thời gian. Khái niệm này bị xóa bỏ. Quá khứ tương lai đều qui về hiện tiền, quá khứ là hiện tại và tương lai cũng vậy. Có nghĩa là thời ... Xem chi tiết
Dòng sông tâm thức: Như Lai Tạng
Triết lý của Đại thừa chủ yếu có thể quy thành ba học thuyết chính là Tánh không (Śūnyatā), Duy thức (Vijñapti-mātratā) và Như Lai Tạng (Tathāgata-garbha). Sau khi Phật nhập diệt đưa đến vấn đề đặt ra là, khi đã vô ngã thì bản thân đức Phật đã nhờ có cái gì hay nói khác hơn phải có cái gì để làm cơ sở tồn tại từ kiếp này sang kiếp khác trong nẻo luân hồi mà vẫn thành ... Xem chi tiết
Dòng sông tâm thức: Lăng nghiêm
Kinh Lăng nghiêm có nghĩa là cứu cánh kiên cố, là nghiên cứu và tu tập về Tâm, và thân ta gồm 6 căn 6 trần 6 thức. Chủ yếu với các nan đề như làm sao hiểu được tánh giác rồi từ đó tánh giác nầy áp dụng cho 6 căn là tánh thấy tánh nghe … rồi áp dụng 6 trần và 6 thức, sau đó gom các thức lại là tâm thì tại sao Phật dạy vạn pháp không tự nhiên mà có và cũng không do ... Xem chi tiết
Dòng sông tâm thức: Tịnh độ
Từ lâu người ta thường bảo tu Tịnh Độ chỉ cần niệm Phật thì Phật A Di Đà có 48 đại nguyện trong đó có nguyện cứu giúp chúng sanh niệm Phật, sẽ được đưa về cõi Tịnh Độ để tiếp tục nghe Phật giảng. Chỉ cần một niệm Phật là được rước đi. Phép tu nầy nghe rất dễ dàng và đơn giản. Nhưng điểm cốt lõi của phép môn Niệm Phật là nhất tâm bất loạn mới được đưa về cõi Tịnh Độ. ... Xem chi tiết
Dòng sông tâm thức: Thiền
Đức Phật thiền nên nɡộ đạo chánh đẳnɡ chánh ɡiác. Thiền là phươnɡ tiện đi đến ɡiác nɡộ. Đạo Phật là đạo tuệ ɡiác và từ bi, tuệ ɡiác do thiền mà có. Vì thế thiền đi đôi với đạo, chúnɡ ta nɡhiên cứu thiền đễ hiểu rõ con đườnɡ đạo Phật dẫn dắt chúnɡ ta đi. Theo lịch sử thiền đầu tiên đức Phật thực hiện là phươnɡ cách đi đến ɡiác nɡộ ɡồm có 4 tánh chất: chỉ đi đến định, ... Xem chi tiết