Niết Bàn, cảnh giới mà bản thể cá nhân hội nhập với pháp giới và không còn đau đớn về thể xác, thống khổ về tinh thần hay những vấn đề không được thỏa đáp nữa. Niết Bàn, trạng thái hòa hợp thiêng liêng trong đó cái hạn hẹp của bản ngã vật chất biến đi để hiển lộ ra Phật tính tiềm ẩn trong khắp cả chúng ta. Niết Bàn, từ ngữ gợi lên những hình ảnh của ... Xem chi tiết
Phật Pháp cho tuổi trẻ
Sách : Phật Pháp cho tuổi trẻ (Dharma for Youth) Tác giả: Jing Yin, Ken Hudson, W.Y. Ho & Yanfeng Liu Biên Soạn & Chuyển Ngữ: Tâm Minh Ngô Tằng Giao Chúng ta biết rằng khi còn trẻ, Đức Phật đã có một số thắc mắc giống như các trẻ em suy nghĩ ngày nay. Trẻ em tự hỏi tại sao các em lại bị đau bệnh. Các em tự hỏi tại sao ông của các em lại chết. Các em ... Xem chi tiết
Nhận người làm anh
Một người giàu có thuở xưa Tác phong đứng đắn lại thừa thông minh Cho nên các kẻ chung quanh Tỏ lòng thán phục, tỏ tình kính yêu Xa gần ái mộ rất nhiều. Bỗng đâu có kẻ sớm chiều lân la Tới lui thăm viếng thiết tha Rồi sau nhận họ: “Ông là anh tôi.” Điều này cũng dễ hiểu thôi Của làm tối mắt khiến người dối gian Kết thân thích, nhận họ ... Xem chi tiết
Tìm hiểu Kinh Pháp Cú
Nɡười có lònɡ thành kính tin vào Đức Phật và theo Đạo Phật khônɡ phải chỉ hànɡ nɡày thắp nhanɡ đảnh lễ trước bàn thờ Phật, niệm Phật hoặc đọc dăm ba câu kinh, thỉnh vài hồi chuônɡ, ɡõ đôi tiếnɡ mõ hay lâu lâu rủ nhau đến chùa lễ bái là đủ. Chúnɡ ta cần tìm hiểu rõ nhữnɡ lời dạy của Đức Phật vì Đức Phật đã từnɡ nói rằnɡ: "Tin ta mà khônɡ hiểu ta, ấy là bài bánɡ ... Xem chi tiết
Kinh Pháp Cú chuyển thơ Anh Việt
Kinh Pháp Cú là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh trong Kinh Tạng Pali. Đây là một quyển kinh Phật Giáo rất phổ thông và đã được dịch ra nhiều thứ tiếng quan trọng trên thế giới. Nhiều tác giả coi bộ kinh này như là Thánh Thư của đạo Phật. “Pháp” có nghĩa là đạo lý, chân lý, giáo lý. “Cú” là lời nói, câu kệ. “Pháp Cú” là những câu nói về chánh pháp, những lời ... Xem chi tiết