Khi có thiện tâm rồi ai cũng muốn làm được nhiều việc tử tế cho đời. Làm việc thiện trở thành niềm vui sống của người đạo đức. Ngày nào không làm được việc gì tử tế thì ta bị cảm giác trống trải thiếu vắng. Một người cha đi làm về mệt, ngã lưng trên sofa, đứa con hỏi: Lần nào cha đi làm về cũng mệt, nhưng có hôm con thấy cha mệt mà vui, có hôm con thấy cha mệt ... Xem chi tiết
Làm người phải biết tiếc phước
Làm người phải biết tiếc phước, quần áo là để che thân, mặc rách thì may mới, mặc cũ thì có thể đem tặng cho dân nghèo, đó là một phương pháp tích phước. Người xưa chỉ có hội hè đình đám mới giết vật để tế Thần, nay thấy nhiều người giàu cũng không biết tiếc phước, ngày đêm tiệc tùng đãi khách, đem thức ăn dư thừa mang đi đổ, kiếp sau dễ lạc vòng Ngạ Quỷ đạo Đại ... Xem chi tiết
10 biểu hiện của những tâm hồn chân thật
1. Khiêm tốn Khoe khoang không xấu nhưng nhiều người không thích tính cách phóng đại. Người chân thật có tính cách khiêm tốn và tự tin vào những gì bản thân đã làm được. Bởi họ luôn biết mình là ai và đủ tự tin để có thể thoải mái ở vị thế của mình. 2. Tôn trọng mọi người Người chân thật biết cách hành xử đúng đắn với những người xung quanh. Cho dù đối phương ... Xem chi tiết
Làm thế nào để khởi được lòng từ bi
Lòng từ bi – yêu thương vô điều kiện không phải là một đặc thù chỉ có đạo Phật Mới có, đó là một đạo lý phổ quát, một lý tưởng chung cho toàn bộ sinh linh trong vũ trụ hướng đến. Bất cứ nơi đâu, bất cứ thiên hà hay hành tinh nào, là tổ chức hay cá nhân, là tôn giáo hay đất nước, ở đâu xuất hiện lòng từ bi, ở đâu có tình yêu thương vô điều kiện, thì ở nơi đó có ánh ... Xem chi tiết
Lời dạy cuối cùng của Đức Phật
Nhân sự kiện Đức Phật nhập Niết bàn, chúng ta hãy cùng ôn lại những lời dạy cuối cùng của Đức Phật trước khi Ngài nhập Niết bàn. Phật giáo Nam truyền tổ chức ngày Đức Phật nhập Niết bàn trùng với ngày Đản sanh & ngày Thành đạo, gọi là lễ Tam hợp, thường được diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesak (tương đương 15 tháng Tư âm lịch ở Việt Nam). Còn Phật giáo Bắc ... Xem chi tiết