1-Chúng ta đừng nên hứa một điều gì với ai khi đang vui. Bởi vì lời hứa ấy có thể làm cho người khác thất vọng, vì ta hứa mà không làm được. Khi đang nóng giận, chúng ta hãy cẩn thận trong từng lời nói! 2-Chúng ta đừng quyết định một điều gì khi đang buồn! Khi người khác không vui thì chúng ta đừng nên cười, vì làm người ấy tổn thương. 3-Chúng ta có thể học nói ... Xem chi tiết
Nhân quả
Quả báo khi nói xấu người khác
“Tôi nguyện không nói lỗi lầm của người khác”. Trong truyền thống Phật giáo, đây là một trong những lời nguyện của Bồ tát. Đối với những vị tu sĩ thọ Cụ túc giới, một nguyên tắc tương tự được đề cập đến trong lời phát nguyện là không nói lời phỉ báng. Điều này cũng được nhắc đến trong lời khuyên của Đức Phật đối với tất cả mọi người để tránh 10 bất thiện nghiệp, đó là ... Xem chi tiết
Quả báo thông ba đời
Trong Kinh Phật thường nói: “Quả báo thông ba đời và người sinh con cái lược có bốn nhân.” Quả báo thông ba đời gồm có: hiện báo, sinh báo và hậu báo. Hiện báo là đời nay làm dữ, lành, đời nay được họa phước; như sĩ tử siêng cần học tập, hiện thân được công danh. Việc này mắt phàm đều có thể thấy. Sinh báo là đời nay làm dữ lành, đời sau được họa phước; như ông cha ... Xem chi tiết
Đừng hưởng hết phước báu
Tôi có quen một thầy xem tướng số rất nổi tiếng. Thầy nói với tôi, trong mấy chục năm xem số cho người, phàm những ai giàu sớm thì thường chết sớm hoặc cuối đời không đâu vào đâu cả. Khi đó tôi không hiểu vì sao, hỏi thầy, thầy cười bảo :" Trẻ nó sướng, cái gì trên đời nó cũng hưởng hết rồi mà ko tạo ra được phước mới, còn gì nữa mà không chết sớm hay khổ cực cuối ... Xem chi tiết
Quả của nghiệp
Hạnh phúc hay đau khổ đều bắt nguồn từ những hành động trong quá khứ của ta. Vì vậy, ta có thể giải thích nghiệp một cách dễ dàng trong một câu ngắn gọn: nếu ta làm việc thiện hảo thì mọi việc sẽ tốt đẹp, nếu ta làm việc xấu thì mọi việc sẽ bất hảo. Nghiệp có nghĩa là hành động. Về phương cách hành động thì hành động có thể thuộc về thân, ngữ hay ý. Về mặt hậu quả ... Xem chi tiết