Tu là cốt để biết rõ mình. Muốn biết rõ mình phải “biết lỗi” mình. Tu mà không biết lỗi mình thì không bao giờ tu tiến được. Những lỗi hiện đời và lỗi từ vô thủy, biết bao lỗi, thế mà không biết, thì sao gọi là tu? Dễ thay thấy lỗi người Lỗi mình biết mới khó Lỗi người ta phanh tìm Như tìm thóc trong gạo. Còn lỗi mình che đậy Như kẻ gian giấu ... Xem chi tiết
Truyền thống an cư và tự tứ theo tinh thần bắc truyền Phật giáo
Pháp thoại Truyền thống an cư và tự tứ theo tinh thần bắc truyền Phật giáo được TT. Thích Thiện Thuận thuyết giảng tại chùa Đại Tòng Lâm, ngày 28/06/2020 Xem thêm bài giảng: Truyền thống an cư | Bố tát và an cư https://www.youtube.com/watch?v=fE0En45icTs ... Xem chi tiết
Làm sao tránh tai họa bất ngờ?
Ngày nọ kiếm sư đi dạo hoa viên bỗng quay phắt người lại, đảo mắt nhìn quanh với vẻ tìm kiếm. Quan sát hồi lâu, không thấy gì, kiếm sư bỏ về phòng riêng và bỏ luôn buổi ăn trưa thường nhật. Trò thấy lạ, lên vấn an thầy và hỏi duyên cớ vì sao ông bỏ cơm trưa. Kiếm sư đáp: – Ban sáng, lúc đi dạo vườn, ta cảm nhận có người sắp đâm lén mình. Ta chưa bao giờ lầm về ... Xem chi tiết
Tâm từ và sự tử tế đúng nghĩa
Tâm từ và sự tử tế đúng nghĩa, liệu người sống với tâm từ có bị chà đạp và lợi dụng? 🙏Câu hỏi: Tôi rất thích những lời giảng của sư về Tâm từ, sự tử tế, không tham đắm, không dính mắc, lòng vị tha, và sự tĩnh lặng. Tuy nhiên, tôi vẫn thắc mắc về thái độ chỉ biết tử tế, khoanh tay ngồi nhìn và buông bỏ. Tôi lo ngại là người khác sẽ chà đạp lên tôi. Sư có cho đây là một ... Xem chi tiết
Bồ Tát sợ nhân chúng sanh sợ quả
Bồ Tát sợ nhân chúng sanh sợ quả. Bồ Tát chỉ sợ nhân mà không sợ quả là vì đã giác ngộ thấu suốt được lý nhân quả trong ba đời. Chúng sanh là loại hữu tình có sinh có tử còn vô minh nên đi mãi trong vòng luân hồi. Vì chưa giác ngộ, còn mê mờ không thông lý nhân quả nên chúng sinh chỉ sợ quả mà không sợ nhân. Bồ Tát sợ nhân Bồ Tát là con người giác ngộ và hay làm giác ... Xem chi tiết