Nếu quý vị lấy Sáu Đại Tông Chỉ làm nền tảng và đào luyện thân tâm của mình, thì quý vị sẽ đạt được sự tự do về sanh và tử. Chúng ta sanh ra ở thế gian nầy, đa số là không biết để làm gì; chúng ta cứ hồ đồ sanh ra, rồi lại hồ đồ chết đi. Trong khoảng thời gian từ lúc sinh ra cho đến lúc chết đi, chúng ta vì danh mà điên đảo, vì lợi mà đảo điên, vì sắc mà nghiêng ngả, ... Xem chi tiết
3 căn bản rất trọng yếu
Trích đoạn số 3: 3 căn bản rất trọng yếu trong Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa do Pháp Sư Tịnh Không thuyết giảng Nhưng quý vị phải ghi nhớ: Muốn thật sự viên mãn, ba món căn bản này rất trọng yếu. Có người cho tôi biết dường như người chẳng có ba căn bản này, nghe nói cũng vãng sanh, có tình hình này hay không? Có! Nhưng ba căn bản của người ấy chẳng lộ rõ! Người ... Xem chi tiết
Thập Thiện Nghiệp Đạo Giống Như Là Đại Địa
Trích đoạn Thập Thiện Nghiệp Đạo Giống Như Là Đại Địa trong Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa do Pháp Sư Tịnh Không thuyết giảng Cội rễ của Phật pháp là Thập Thiện Nghiệp Đạo. Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo chẳng dài; trong kinh, đức Phật đã giảng rất rõ ràng: Thập Thiện Nghiệp Đạo giống như đại địa, cây cối, hoa, cỏ, đều sanh từ mặt đất. Như vậy mới là đã tìm được cội ... Xem chi tiết
Khai thị Niệm Phật của Pháp Sư Tịnh Không
1. Học Phật thì phải dùng cái tâm bình thường để học, phải gìn giữ sự bình thường. Nói thật ra, tựa đề kinh Vô Lượng Thọ đã nêu ra rất hay: “thanh tịnh, bình đẳng”. Trong tâm khởi niệm là cuộn sóng, là chẳng thanh tịnh, là bất bình đẳng. Kẻ ấy có vọng niệm, một niệm là một nhiễm ô, là chẳng thanh tịnh, là bất bình đẳng. Đạt đến “thanh tịnh, bình đẳng” là một niệm ... Xem chi tiết
Nghe câu kinh hối hận giật mình
Bài pháp thoại Nghe câu kinh hối hận giật mình được Thầy Thích Trí Huệ thuyết giảng tại Chùa Bửu Trì, Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ https://www.youtube.com/watch?v=ELSVWVvGWAQ ... Xem chi tiết