1- Phật cho chúng ta một lợi ích vô cùng lớn vô cùng thù thắng, đó là dạy chúng ta trong một đời này được thành Phật. Nếu chúng ta không chăm chỉ cố gắng tu học thì một đời này không được vãng sanh, như vậy là phụ lòng Di Đà Thế Tôn quá nhiều. Làm thế nào mới không phụ lòng? Duy chỉ có chăm chỉ mà tu hành, phải xem đó là việc quan trọng nhất, việc lớn nhất trong một ... Xem chi tiết
Pháp hay
Thiện căn phước đức nhân duyên
Thiện căn phước đức nhân duyên “Vãng Sanh” là cái pháp tu thấp nhất, căn bản nhất, dễ dàng nhất, hợp với căn cơ của chúng ta. Trong thời mạt pháp này. Căn cơ của chúng ta thấp lắm, không cao đâu. Nếu mà căn cơ chúng ta cao một chút, gọi là thượng căn thượng trí, thì ta không thèm nói chi đến pháp hộ niệm, ta sẽ niệm Phật cho đến nhất tâm bất loạn rồi đứng cò cò vãng ... Xem chi tiết
48 Pháp Niệm Phật
48 Pháp Niệm Phật Tác giả: Diệu Không Đại Sư (Giang Đô Trịnh Vi Am) Dịch giả: Sa Môn Thích Tịnh Lạc “Không có hạnh phúc nào bằng sự yên tĩnh của tâm hồn.” Lời Phật dạy KỆ KHAI CHUỖI Tay lần trăm tám hột châu, Dứt trừ tội lỗi, buồn rầu tiêu tan, Xa lìa khổ ác ba đàng, Thế gian phiền lụy hóa toàn liên hoa. Ái hà ngàn thước sóng xao, Muôn trùng biển khổ lấp đầu than ... Xem chi tiết
Đường xưa mây trắng
Đường xưa mây trắng là quyển sách nổi tiếng và tuyệt vời của thiền sư Thích Nhất Hạnh viết về cuộc đời đức Phật Thích Ca Mâu Ni từ đản sanh đến nhập niết bàn qua con mắt của cậu bé chăn trâu Svasti, sau xuất gia, trở thành một vị đệ tử của Phật. Đó là cậu bé đã phát tâm cúng dường cỏ bồ đề cho sa môn Tất Đạt Đa tĩnh tọa suốt 49 ngày đêm trước khi thành đạo ... Xem chi tiết
Niệm Phật Sám Pháp
Niệm Phật Sám Pháp Hòa Thượng Thích Thiền Tâm Do Bổn nguyện lực của đức A Di Ðà, do năng lực hộ niệm của sáu phương chư Phật, cùng với gia trì lực của chư vị Ðại địa Bồ tát; đệ tử chúng con được gặp duyên lành dẫn dắt vào Chân Lý Tối Thượng bằng cửa ngõ Niệm Phật. Như mùa hạ thì phải mặt áo vải, như mùa đông phải mặc áo bông, sự tu hành cũng thế, nghĩa là không thể ... Xem chi tiết