Trước khi thực hiện các nghi thức niệm Phật hằng ngày tại nhà, quý vị cần chuẩn bị y phục trang nghiêm và đứng hướng về bàn thờ Phật. Nếu nhà quý vị không có nơi thờ phượng, quý vị có thể xoay mặt về hướng Tây (hướng mặt trời lặn) và sau đó thực hiện một số hoặc tất cả các bài kệ trong nghi thức niệm Phật sau đây. Quý vị có thể chọn hành trì theo nghi thức tiếng Việt ... Xem chi tiết
Pháp môn tịnh độ
Ý nghĩa niệm Phật
Nếu chúng ta tu theo Tịnh Độ hay tu theo pháp môn niệm Phật mà chúng ta chưa hiểu rõ về pháp môn Tu thì chúng ta sẽ khó tinh tấn tu tập, khó mà tu tập đến đích. Vì vậy qua bài pháp thoại này của thầy Thích Phước Tiến sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về pháp môn niệm Phật để có thể tu tập đạt được kết quả cao. Mời quý vị nghe bài pháp thoại Ý nghĩa niệm Phật do Thầy Thích ... Xem chi tiết
Tu trong cảnh động
Kinh Lăng Nghiêm nói: “Nhược năng chuyển vật, tức đồng Như Lai”, nghĩa là tất cả các bậc Thánh hiền có thể chuyển được vạn vật mà không hề bị vạn vật chuyển, tùy tâm được tự tại, chốn chốn đều chân như. Kẻ phàm phu chúng ta bị vọng tưởng làm chướng ngại, nên mới bị cảnh chuyển, giống như ngọn cỏ đầu tường, khi gió đông thổi lại thì ngã về hướng tây, gió tây thổi qua ... Xem chi tiết
Vì sao niệm Phật không được vãng sanh
Vì sao niệm Phật không được vãng sanh Giảng: Hòa Thượng Tịnh Không Biên dịch: Vọng Tây cư sĩ Biên tập: PT. Giác Minh Duyên Giảng tại Tịnh tông học hội, Singapore, tháng 05- 1998 https://www.youtube.com/watch?v=UPeeJv8e-Kk Thỉnh cầu khai pháp hội Kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện, quyển thứ ba: “Nhĩ thời Phật cáo, Địa Tạng Bồ Tát, ngô kim ư Đao Lợi Thiên cung, ... Xem chi tiết
Kim chỉ nam trên con đường tu tịnh độ
1. NIỆM NIỆM tương tục (không gián đoạn) là như thế này: Thí dụ như có người ở nơi đồng vắng bị giặc cướp cầm gươm rượt theo muốn giết (dụ cho sanh tử, vô thường, không tha mạng sống). Người đó sợ hải quá, cắm đầu chạy riết, đến chỗ gặp một con sông chắn ngang qua (con sông sanh tử. Bờ bên này là sanh tử ngạn, bờ bên kia là giải thoát ngạn). Người ấy vừa chạy trốn ... Xem chi tiết