Trích đoạn số 7: Niệm Phật như thế nào? nằm trong Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa do Pháp Sư Tịnh Không thuyết giảng Cái “giới nhĩ năng niệm chi tâm” này là chân tâm, mà cũng là vọng tâm; trong các thứ vọng tâm, nó gần với chân tâm nhất. Vì sao? Chẳng khởi tâm, chẳng động niệm nó là chân tâm. Hễ khởi tâm động niệm, nó là vọng tâm, chỉ là cái tâm bé nhỏ này vừa mới ... Xem chi tiết
Pháp Sư Tịnh Không
Tướng tùy tâm chuyển
Trích đoạn số 6: Tướng tùy tâm chuyển - Mỹ phẩm tốt nhất nằm trong Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa do Pháp Sư Tịnh Không thuyết giảng Quý vị thấy hôm qua, mấy người bọn họ báo cáo ở nơi đây: Họ dùng cơm, lấy ba chén cơm. Một nồi cơm nấu xong, xới ra ba chén, để hai mươi ngày. Một chén thì mỗi ngày tán thán, ca ngợi nó. Chén khác, chán ghét, oán hận nó. Còn một chén ... Xem chi tiết
Sức mạnh của nhất niệm tâm
Trích đoạn số 5 trong Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa: Sức mạnh của nhất niệm tâm do Pháp Sư Tịnh Không thuyết giảng Đấy là như sách Hoàn Nguyên Quán đã nói, một niệm vừa động, bèn trọn khắp pháp giới, bất luận quý vị động niệm nào! Vì thế, sau khi đọc bộ luận này, chính mình phải hiểu: Chúng ta khởi tâm động niệm, dấy lên thiện niệm, những người tâm địa thanh tịnh ... Xem chi tiết
Trước tiên phải học cách nghe
Trích đoạn số 4 trong Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa: Trước tiên phải học cách nghe do Pháp Sư Tịnh Không thuyết giảng “Thị tâm thị Phật, thị tâm tác Phật” (tâm này là Phật, tâm này làm Phật): Đức Thế Tôn đã nói câu này trong Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh. Đối với hiện thời, trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta gặp nhiều kẻ chẳng học Phật hiểu lầm Phật, có thể dùng ... Xem chi tiết
Buông xả chấp trước
Bài giảng Buông xả chấp trước mới thoát khỏi luân hồi do lão Pháp Sư Tịnh Không chủ giảng tại Ðông Kinh - Nhật Bản, ngày 28/01/2004 https://www.youtube.com/watch?v=_pqTy92ZKiY ... Xem chi tiết