Khi nói đến Phật pháp nhiệm mầu, chúng ta hiểu như thế nào? Thông thường khi chúng ta gặp khổ thì lạy Phật khấn vái: “Đức Phật phù hộ cho con được hết khổ, được mọi sự như ý”. Nếu lời khấn vái ấy được như ý, ta cho là Phật pháp nhiệm mầu. Hiểu Phật pháp nhiệm mầu như thế là không đúng. Tại vì cầu xin thành tựu thì ta cho Phật pháp nhiệm mầu. Giả sử không thành tựu thì ... Xem chi tiết
Phật Pháp
Tu tướng và tu tâm
Chúng ta ai cũng hiểu cuộc đời là vô thường, nay còn mai mất, nay vầy mai khác, muôn sự không có gì tồn tại vĩnh viễn, bất biến, không thay đổi, cho nên chúng ta nhứt định không tranh cãi, không ngạc nhiên, cũng như không bực bội, khi thấy người khác thay tướng đổi tâm, từ tốt thành xấu, hoặc ngược lại, từ xấu thành tốt. Trong bài nói chuyện này, chữ "tu" được dùng ... Xem chi tiết
Duy ngã độc tôn
Trong các bài kệ của nhiều kinh tạng Phật giáo, đã có đề cập đến câu này, chỉ khác về các câu phụ, còn cụm từ “Duy ngã độc tôn” thì đều giống nhau. Như vậy, chắc chắn từ Duy Ngã Độc Tôn không thể phủ nhận ý nghĩa và giá trị triết học của nó, nhưng trong đó có lẽ từ “Duy ngã” đem đến sự ngộ nhận và tranh cãi nhiều nhất. Có thể nói trong thời buổi hiện tại, những người ... Xem chi tiết
Để trở thành một Phật tử
Những người theo đạo Phật thường xuất phát từ hai lý do chính: Một là do ảnh hưởng truyền thống của gia đình; Hai là do tín tâm ngưỡng mộ giáo lý của đạo Phật. Không phải ai đến với đạo Phật không nhằm mục đích là tìm con đường giải thoát, nương tựa vào giáo Pháp của Đức Phật để chuyến hóa tâm tính mà có một số người vì mục đích vụ lợi cá nhân, dần chuyển đạo Phật trở ... Xem chi tiết
Sống với 2 chữ tuỳ duyên
Khi tâm mình còn phân biệt nặnɡ nề, còn thích nɡon chán dở, còn thích đẹp chán xấu mà bảo là tùy duyên khônɡ nɡại ɡì thì coi chừnɡ bệnh hoạn, phải hiểu được cái ý đó. Như vậy một ý nɡhĩa tùy duyên này mà thấu cho thật suốt có dễ dànɡ khônɡ? Khônɡ dễ dànɡ, cho nên phải thật sống chớ khônɡ phải bắt chước được. Về ý nɡhĩa tùy duyên, thì đây là một chỗ sống, khônɡ ... Xem chi tiết