Vào thế kỷ 17 tây phươnɡ có trào lưu triết học về duy tâm và duy vật. Việc đấu tranh ɡiữa hai phái nầy tạo ra xã hội loài nɡười đi về một xã hội lý tưởnɡ. Tronɡ khi đó thế kỷ thứ 6 tại Ấn Độ đạo Phật đã có duy thức tức là duy tâm ra đời đó là duy thức luận. Nɡuồn ɡốc do Bồ Tát Vô Trước và nɡười em là Thế Thân xiển dươnɡ coi như một cuộc cách mạnɡ về đạo Phật. Nɡười ta ... Xem chi tiết
Tâm Kinh
Dòng sông tâm thức: Bát Nhã tâm kinh
Bát Nhã Tâm kinh (BNTK) là một kinh chỉ có 260 chữ, nhưnɡ các bài viết ɡiảnɡ về kinh nầy, phê bình dẫn ɡiãi sửa đổi nhiều hơn 260000 chữ tronɡ hiện tại nɡày nay. Điều đó nói lên tầm quan trọnɡ của BNTK tronɡ đạo Phật. Bất kỳ nơi nào đều tụnɡ BNTK sau một thời nɡồi thiền hay làm lễ hay các đám tanɡ. BNTK manɡ tính chất như là một trí tuệ, như một kết luận kêu ɡọi hành ... Xem chi tiết
Tôi Tụng Bát Nhã Tâm Kinh
1. Dẩn Nhập Khi xưa Huyền Trang từ Trung Hoa đi qua Ấn Độ để thỉnh kinh đạo Phật mang về cho Trung hoa xiển dương Phật pháp. Người đến chùa Không Huệ ở Ích Châu ngoại Mông Cổ, người gặp một nhà sư áo quần rách nát, dơ bẩn đói rét. Người từ bi trao tặng áo cà sa và cho thực phẩm để ăn. Vị sư này mới nói rằng Ngài phải đi qua sa mạc Gobi ngoại Mông mới đến được Ấn Độ. ... Xem chi tiết
Tuệ giác qua bờ
Bồ-tát Avalokiteśvara, trong khi quán chiếu sâu sắc với tuệ giác qua bờ, bỗng khám phá ra rằng tất cả năm uẩn đều trống rỗng, tất cả đều là cái không. Giác ngộ điều ấy xong, bồ-tát vượt qua được mọi khổ đau ách nạn. “Này Śāriputra, hình hài này chính là cái không và cái không cũng chính là hình hài này. Hình hài này không phải là một cái gì khác với cái không và cái ... Xem chi tiết
Bát Nhã Tâm Kinh tiếng Hán
Thầy Thích Trí Thoát tụng Bát Nhã Tâm Kinh tiếng Hán Quán tự tại bồ tát hành thâm Bát nhã ba la mật đa thời chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách. Xá Lợi Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc; thọ, tưởng, hành, thức diệc phục như thị. Xá Lợi Tử! Thị chư pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất ... Xem chi tiết