Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM BỆNH TAM DƯỢC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM BỆNH TAM DƯỢC theo từ điển Phật học như sau:TAM BỆNH TAM DƯỢC TAM BỆNH TAM DƯỢC Tam bệnh tam dược nghĩa là có ba thứ bệnh, mà chúng sanh thường mắc phải và có ba thứ thuốc để trị ba thứ bệnh ấy, bao gồm : Theo Kinh Niết Bàn dạy rằng : về … [Đọc thêm...] vềTAM BỆNH TAM DƯỢC
SANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SANH theo từ điển Phật học như sau:SANH SANH; S. Jati; A. LifeMột trong 12 nhân duyên. Do có tạo nghiệp (hữu) nên có sinh. Do có sinh mà có già chết (từ địa phương, người miền Nam đọc là sanh, người miền Bắc gọi là sinh). SANH BÁO Tạo nhân trong đời này, có … [Đọc thêm...] vềSANH
PHẠM VÕNG GIỚI BỔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẠM VÕNG GIỚI BỔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẠM VÕNG GIỚI BỔN theo từ điển Phật học như sau:PHẠM VÕNG GIỚI BỔN PHẠM VÕNG GIỚI BỔNPhần nói về giới luật là đoạn sau cùng của cuốn Kinh Phạm Võng. Cg, Bồ Tát giới Kinh. Kinh tạng Pali cũng có Kinh Phạm Võng (Trường Bộ Kinh I), nhưng không nói … [Đọc thêm...] vềPHẠM VÕNG GIỚI BỔN
NĂM LOẠI PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM LOẠI PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM LOẠI PHÁP theo từ điển Phật học như sau:NĂM LOẠI PHÁP NĂM LOẠI PHÁPĐại thừa giáo và Tiểu thừa giáo đều có cách tổng hợp mọi pháp thành năm loại pháp. Vd, Tiểu thừa giáo (Luận Câu Xá), chia 75 pháp thành 5 loại: 1. Mười một sắc … [Đọc thêm...] vềNĂM LOẠI PHÁP
MA LỢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA LỢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA LỢI theo từ điển Phật học như sau:MA LỢI MA LỢI; S. MariciTên một cõi trời. Chúng sinh ở cõi đó không có hình tướng, cho nên không thể thấy bằng mắt được. “Năm trăm thế nữ chầu triều, Cõi trời Ma lợi vô biên hoan nhàn”. (Toàn Nhật Thiền Sư – Hứa … [Đọc thêm...] vềMA LỢI
LIỆT ỨNG THÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LIỆT ỨNG THÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LIỆT ỨNG THÂN theo từ điển Phật học như sau:LIỆT ỨNG THÂN LIỆT ỨNG THÂNPhật dùng ứng thân, như thân người, để giáo hóa loài người, còn thân chân thực của Phật thì loài người không thể biết và nghĩ bàn được. So với chân thân của Phật, thì thân của Phật … [Đọc thêm...] vềLIỆT ỨNG THÂN
KHÁNH HỈ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÁNH HỈ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÁNH HỈ theo từ điển Phật học như sau:KHÁNH HỈ KHÁNH HỈ 慶 喜 (1066 -1142) Thiền sư Việt nam, thuộc phái Tì-ni-đa Lưu-chi đời thứ 14. Sư nối pháp Thiền sư Bản Tịch và truyền lại cho Thiền sư Pháp Dung. Sư họ Nguyễn, quê ở Cổ Giao, Long Biên, thuở nhỏ … [Đọc thêm...] vềKHÁNH HỈ
HAI NHÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI NHÂN theo từ điển Phật học như sau:HAI NHÂN HAI NHÂN; H. Nhị nhânCó nhiều thuyết phân biệt hai nhân. Cách thứ nhất: 1. Sinh nhân: Nguyên nhân sinh ra. Vd, những nguyên nhân sinh ra pháp thiện là không tham, không sân, không si. 2. Liễu nhân: … [Đọc thêm...] vềHAI NHÂN
GIÁNG SANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÁNG SANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÁNG SANH theo từ điển Phật học như sau:GIÁNG SANH GIÁNG SANH Sanh xuống, đức Như Lai so cảnh trời Đâu suất sanh xuống đời vậy. Giáng sanh cũng kêu là Đản sanh, Đản nhựt (Ngày mà bực Phật, bực Thánh sanh ra). Ngày Giáng sanh của đức Phật Thích Tôn là … [Đọc thêm...] vềGIÁNG SANH
DÃ THƯỢNG TUẤN TĨNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DÃ THƯỢNG TUẤN TĨNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DÃ THƯỢNG TUẤN TĨNH theo từ điển Phật học như sau:DÃ THƯỢNG TUẤN TĨNH 野 上 俊 靜 Học giả Phật giáo Nhật Bản. năm 1932, ông tốt nghiệp đại học Otani. Năm 1937-1944, ông biên tập tạp chí Chi-na Phật Giáo Sử Học, năm 1950, ông làm giáo sư ở trường đại … [Đọc thêm...] vềDÃ THƯỢNG TUẤN TĨNH