Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁO NGHĨA THƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁO NGHĨA THƯ theo từ điển Phật học như sau:ÁO NGHĨA THƯÁO NGHĨA THƯ (S. Upanishad)Triết lý của đạo giáo Bà-la-môn ở thời kỳ thứ 3, được hình thành khoảng 800- 500 năm TCN và được ghi lại trong các tập sách, gọi tên chung là “Áo Nghĩa Thư”. Cho rằng con người ta có Atman (Tiểu … [Đọc thêm...] vềÁO NGHĨA THƯ
A
ẢO HÓA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ẢO HÓA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ẢO HÓA theo từ điển Phật học như sau:ẢO HÓAẢo: trái với thực, hóa: biến đổi, biến hóa hư ảo. Dưới con mắt đạo Phật, mọi sự vật, đã có hình tướng, do nhiều nhân duyên hợp thành, không có thực thể và theo quy luật Thành, trụ, hoại, không hoặc Sinh, trụ, hoại, diệt, cho nên biến hóa … [Đọc thêm...] vềẢO HÓA
ẢO DIỆM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ẢO DIỆM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ẢO DIỆM theo từ điển Phật học như sau:ẢO DIỆMTrò ảo hóa và ngọn lửa nháng, Công danh, sự nghiệp của người ta, các cuộc thành bại, cho đến trọn một đời người chẳng qua là một trò ảo hóa, một ngọn đuốc nháng mà thôi! Như vậy, có chi mà đáng tham mê, có chi mà đáng sầu tủi, oán hận, … [Đọc thêm...] vềẢO DIỆM
ẢO DÃ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ẢO DÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ẢO DÃ theo từ điển Phật học như sau:ẢO DÃCảnh đồng ruộng ảo hóa, không thật. Dã: cảnh đồng ruộng mênh mông, tức là cõi sanh tử: luân hồi. Thật ra, con đường sanh tử triền miền chẳng qua là mộng ảo thôi! Theo từ điển Phật học Hán Việt của Đoàn Trung CònCảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển … [Đọc thêm...] vềẢO DÃ
ẢO CẤU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ẢO CẤU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ẢO CẤU theo từ điển Phật học như sau:ẢO CẤUCái nhơ bẩn hư ảo không có thật. Kinh Viên Giác: “Này thiện nam tử, nên biết thân tâm đều là ảo cấu. Tướng nhơ bẩn diệt vĩnh viễn rồi thì 10 phương đều trong sạch.”Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềẢO CẤU
ÁO CÀ SA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁO CÀ SA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁO CÀ SA theo từ điển Phật học như sau:ÁO CÀ SACivara (S), Robe of a monk áo cá sa từ 5 đến 25 điều.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác có liên quan với ÁO CÀ SA tương ứng … [Đọc thêm...] vềÁO CÀ SA
ẢO ẢNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ẢO ẢNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ẢO ẢNH theo từ điển Phật học như sau:ẢO ẢNH幻影; S, P: māyā; dịch âm là Ma-da, cũng được gọi là giả tướng (假相), đọc đúng là »Huyễn ảnh«; Danh từ được dùng để chỉ thế giới hiện tượng đang liên tục thay đổi này. Ðối với người chưa giác ngộ thì thế giới này là thế giới duy nhất có thật. … [Đọc thêm...] vềẢO ẢNH
ẢO 1
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ẢO 1 trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ẢO 1 theo từ điển Phật học như sau:ẢO 1Hư huyễn không thật, như trong các từ ghép ảo tưởng, ảo vọng. Theo các từ điển Trung Quốc, từ này phải đọc là huyễn, thế nhưng ở nước ta, có nhiều người quen đọc là ảo, như ảo thuật, ảo hóa. Thực ra, ảo hay huyễn là từ đồng nghĩa.Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềẢO 1
ÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁO theo từ điển Phật học như sau:ÁOSâu xa, huyền nhiệm, khó hiểu, như nói nghĩa lý uyên áo.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác có liên quan với ÁO tương ứng trong từ điển Phật … [Đọc thêm...] vềÁO
ANH VŨ KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ANH VŨ KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ANH VŨ KINH theo từ điển Phật học như sau:ANH VŨ KINHTên kinh. Có Cư sĩ tên là Anh Vũ Ma La Đầu La, thường cúng dường Phật và được Phật thuyết pháp. Kinh Anh vũ được tăng sĩ Cầu Na Bạt Đà La đời Tống dịch ra chữ Hán.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềANH VŨ KINH