Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A NA BÂN ĐÀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A NA BÂN ĐÀN theo từ điển Phật học như sau:A NA BÂN ĐÀN Anatahpindika Biệt hiệu mà người đồng thời dùng để xưng tặng ông Trưởng giả Tu đạt Đa: Sudatta, nhà giàu có bực nhứt ở thành Xá Vệ, ông có mua cảnh vườn hoa của ông hoàng Kỳ đà mà dâng cúng cho … [Đọc thêm...] vềA NA BÂN ĐÀN
A
A NA BÀ ĐẠT ĐA LONG VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A NA BÀ ĐẠT ĐA LONG VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A NA BÀ ĐẠT ĐA LONG VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:A NA BÀ ĐẠT ĐA LONG VƯƠNG Anavatapta Một vị vua loài long: nâga: rồng, cung điện ở dưới biển cả. Hồi Phật sắp diễn kinh Diệu pháp liên Hoa, A na bà đạt đa Long Vương với bảy vị … [Đọc thêm...] vềA NA BÀ ĐẠT ĐA LONG VƯƠNG
A MA RA VA TI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A MA RA VA TI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A MA RA VA TI theo từ điển Phật học như sau:A MA RA VA TI S: amāravatī; Hán Việt: A-ma-la-bà-đề 阿 摩 羅 婆 提; Thành phố miền Nam Ấn Ðộ, là một trung tâm nghệ thuật Phật giáo quan trọng ở thế kỉ 2-3. Những di tích ở đây phản ánh lại thời gian đầu của Ðại … [Đọc thêm...] vềA MA RA VA TI
A LUYỆN NHÃ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A LUYỆN NHÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A LUYỆN NHÃ theo từ điển Phật học như sau:A LUYỆN NHÃ Aranyaka Cũng viết: A lan nhã: Tức là bực tu hành xuất gia đi đến xứ xa, vào ngồi nơi trống không, mồ mả, đồng hoang, rừng vắng, núi cao và nơi cội cây mà thiền định phép tịch tĩnh, tu hành đúng theo … [Đọc thêm...] vềA LUYỆN NHÃ
A LAN NHÃ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A LAN NHÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A LAN NHÃ theo từ điển Phật học như sau:A LAN NHÃ Từ chữ aranna (P), nghĩa là ngôi rừng. Thường các chùa hay tịnh xá được dựng lên trong rừng, yên lặng, mát mẻ, an tịnh, nên A lan nhã có nghĩa là ngôi chùa, am thất dựng lên tại các chỗ tịch mịch, thanh … [Đọc thêm...] vềA LAN NHÃ
A LẠI DA THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A LẠI DA THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A LẠI DA THỨC theo từ điển Phật học như sau:A LẠI DA THỨC A LẠI DA THỨC 阿賴耶識; S: ālayavijñāna; dịch nghĩa là Tạng thức (藏識). Khái niệm quan trọng của Duy thức tông (s: vijñānavāda), một trong hai nhánh chính của Phật giáo Ðại thừa (s: mahāyāna). … [Đọc thêm...] vềA LẠI DA THỨC
A LẠI DA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A LẠI DA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A LẠI DA theo từ điển Phật học như sau:A LẠI DA A LẠI DA (S. Alaya) Tên gọi tâm thức thứ tám, cũng gọi là Đệ bát thức, hay Tạng thức. Theo môn Duy thức học Phật giáo thì tâm người không phải là một cái gì thuần nhất mà gồm có tám phần chính gọi là tám thức … [Đọc thêm...] vềA LẠI DA
A LA LÁ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A LA LÁ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A LA LÁ theo từ điển Phật học như sau:A LA LÁ Arâta kalama Một ông sư tu Tiên hồi đức Thích Ca mới ra đi tu. Cũng viết: A lam. Dịch nghĩa: Giải đãi. Thái tử Thích Ca đến phía Bắc thành Tỳ xá ly, gặp ông A la lá, một nhà danh sư về phái Số luận, cầm đầu … [Đọc thêm...] vềA LA LÁ
A LA HÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A LA HÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A LA HÁN theo từ điển Phật học như sau:A LA HÁN Hán dịch chữ Sanskrit Arhat. A La Hán là quả Thánh cao nhất của Phật giáo Nguyên thủy. Có ba nghĩa: 1. Ứng cúng: xứng đáng để cho thế gian tôn sùng và cúng dường. 2. Sát tặc: (từ ví dụ), vị A La Hán đã … [Đọc thêm...] vềA LA HÁN
A LA HA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A LA HA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A LA HA theo từ điển Phật học như sau:A LA HA Arhat Tức A la ha. Một hiệu trong Thập hiệu của Phật. A la ha dịch là Ứng cúng, nghĩa là đáng thọ sự cúng dường của loài người và chư Thiên, vì tự mình đã dứt hết phiền não. Cũng viết: A La Hán. Đành rằng đức … [Đọc thêm...] vềA LA HA