Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ( BÁT BẤT TƯ NGHÌ ) trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ( BÁT BẤT TƯ NGHÌ ) theo từ điển Phật học như sau:( BÁT BẤT TƯ NGHÌ )Bát bất tư nghì gọi cho đủ là Bát bất khả tư nghì (nghị) là tám điều chẳng thể nghĩ bàn của Tôn giả A Nan. Theo Kinh Niết Bàn (bắc bản) có ghi rằng A Nan hầu Phật hơn 20 năm, đầy đủ tám điều chẳng thể … [Đọc thêm...] về( BÁT BẤT TƯ NGHÌ )
A
A TỲ ĐÀM TỲ BÀ SA LUẬN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A TỲ ĐÀM TỲ BÀ SA LUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A TỲ ĐÀM TỲ BÀ SA LUẬN theo từ điển Phật học như sau:A TỲ ĐÀM TỲ BÀ SA LUẬN Bộ luận 60 quyển, nguyên bản chính là bộ Đại tỳ bà sa luận. Do tăng sĩ Phù Đà Bạt Ma, đời Bắc Lương cùng với một số người khác dịch. Bản dịch đầu tiên có tới 100 quyển, … [Đọc thêm...] vềA TỲ ĐÀM TỲ BÀ SA LUẬN
A TỲ ĐÀM TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A TỲ ĐÀM TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A TỲ ĐÀM TÔNG theo từ điển Phật học như sau:A TỲ ĐÀM TÔNG Dựa vào giáo nghĩa A tỳ đàm mà lập tông phái gọi là A tỳ đàm tông. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ … [Đọc thêm...] vềA TỲ ĐÀM TÔNG
A TỲ ĐÀM MÔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A TỲ ĐÀM MÔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A TỲ ĐÀM MÔN theo từ điển Phật học như sau:A TỲ ĐÀM MÔN Cửa A tỳ đàm biểu trưng cho các bộ Luận Phát Trí và sáu bộ Túc Luận, khai thông cánh cửa mở vào cảnh giới Niết Bàn (x. A tỳ đạt ma thân túc luận). Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật … [Đọc thêm...] vềA TỲ ĐÀM MÔN
A TỲ BẠT TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A TỲ BẠT TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A TỲ BẠT TRÍ theo từ điển Phật học như sau:A TỲ BẠT TRÍ A TỲ BẠT TRÍ (S. Avaivartika)Hán dịch nghĩa bất thối chuyển, nghĩa là không còn thối lui nữa. Người tu hành, đạt tới trình độ không thối chuyển, không còn lo phải tái sanh ở các cõi khổ, và chắc chắn … [Đọc thêm...] vềA TỲ BẠT TRÍ
A TU LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A TU LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A TU LA theo từ điển Phật học như sau:A TU LA A TU LA (S. Asurà) Hán dịch là Phi thiên, không phải chư Thiên, nhưng có thần lực, có cung điện, hình thể không đoan chính. Trong văn học dân gian nhiều khi gọi tắt là Tu La. [tr.17] Người sao làm quỷ làm … [Đọc thêm...] vềA TU LA
A TƯ ĐÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A TƯ ĐÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A TƯ ĐÀ theo từ điển Phật học như sau:A TƯ ĐÀ A TƯ ĐÀ (S. Asita) Vị đạo sĩ từ trên núi Himalaya (Hy mã lạp sơn) xuống xem tướng Thái tử Tất Đạt Đa (Sidharta), khi Thái tử vừa đản sinh, và đoán trước sau này Thái tử sẽ xuất gia và thành Phật.Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềA TƯ ĐÀ
A TÌ ĐẠT MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A TÌ ĐẠT MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A TÌ ĐẠT MA theo từ điển Phật học như sau:A TÌ ĐẠT MA 阿毗達磨; S: abhidharma; P: abhidhamma; T: chos mngon pa; cũng được gọi là A-tì-đàm (阿毗曇). Dịch nghĩa là Luận tạng, Thắng pháp tập yếu luận, có nghĩa là Thắng pháp (勝法) hoặc là Vô tỉ pháp (無比法), vì nó vượt … [Đọc thêm...] vềA TÌ ĐẠT MA
A THÚC CA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A THÚC CA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A THÚC CA theo từ điển Phật học như sau:A THÚC CA Asoka Một thứ cây thường mọc ở cõi Thiên Trước. Cũng viết là: A du ca, dịch nghĩa: Vô ưu thọ. Niết Bàn Kinh: Như những cây A thúc ca, ba trá la, Ca ni ca trổ hoa vào mùa xuân. Lúc ấy, những con ong bay … [Đọc thêm...] vềA THÚC CA
A THUẬN NA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A THUẬN NA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A THUẬN NA theo từ điển Phật học như sau:A THUẬN NA A THUẬN NA (S. Arjuna)Một loại cây gỗ quý ở Ấn Độ. Luận sư Long Thọ đản sanh dưới gốc cây này, cho nên lấy tên cây mà đặt tên: Nagarjuna.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềA THUẬN NA