Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TUỆ GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TUỆ GIÁC theo từ điển Phật học như sau:TUỆ GIÁC TUỆ GIÁC; P. PhastanaNhờ có trí tuệ phát triển đầy đủ mà giác ngộ được, thấy rõ được thực tướng của sự vật. Đng, tuệ tri. Nhờ tu tập thiền định mà thành tựu được tuệ giác hay tuệ tri, thấy được thực tướng … [Đọc thêm...] vềTUỆ GIÁC
BỒ TÁT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BỒ TÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BỒ TÁT theo từ điển Phật học như sau:Bồ Tát là dịch âm từ chữ Phạn, và là lược dịch. Nếu dịch âm đầy đủ là Bồ đề tát đỏa. Bồ đề nghĩa là giác. Tát đỏa là hữu tình. Bồ Tát nghĩa là giác hữu tình. Hữu tình là sinh vật có tính tình và tình ái, cũng gọi là động vật. Bồ Tát là loài … [Đọc thêm...] vềBỒ TÁT
TUỆ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TUỆ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TUỆ theo từ điển Phật học như sau:TUỆ TUỆ; S. Prajna; P. PannaTuệ là trí tuệ, trí sáng suốt nhận biết được chân tướng, bộ mặt thật của sự vật. Đạo Phật gọi sự vật là các pháp (dharma). Luận sư Ấn Độ Buddhaghosa đã cung cấp một định nghĩa kinh điển về trí tuệ như … [Đọc thêm...] vềTUỆ
TỤC ĐẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỤC ĐẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỤC ĐẾ theo từ điển Phật học như sau:TỤC ĐẾ 俗 諦; C: súdì; J: zokutai; Chân lí thế gian, Chân lí thế tục. Thật tại được nhìn nhận từ người chưa giác ngộ. Chư Phật vận dụng chân lí này như 1 pháp phương tiện để dẫn dắt chúng sinh thể nhập chân lí tuyệt đối, … [Đọc thêm...] vềTỤC ĐẾ
TỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨC theo từ điển Phật học như sau:TỨC TỨCKhông tách rời, không xa lìa, là một không phải hai. Trong sách Phật có câu “Phiền não tức Bồ Đề, sinh tử tức Niết Bàn.” Ý nói dứt bỏ hết phiền não thì đó là Bồ đề, là sự giác ngộ. Cũng như đoạn sinh tử tức là Niết Bàn. Chứ … [Đọc thêm...] vềTỨC
TỰ TỨ NGŨ ĐỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỰ TỨ NGŨ ĐỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỰ TỨ NGŨ ĐỨC theo từ điển Phật học như sau:TỰ TỨ NGŨ ĐỨC TỰ TỨ NGŨ ĐỨC Tự tứ ngũ đức là năm đức tự tứ. Ngày kết thúc sau kỳ an cư, cử hành nghi thức tự tứ cử tội. Trong Tăng chúng chọn một người có đầy đủ năm đức để đảm nhiệm việc tự tứ cử tội. Có hai … [Đọc thêm...] vềTỰ TỨ NGŨ ĐỨC
TỰ TỨ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỰ TỨ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỰ TỨ theo từ điển Phật học như sau:TỰ TỨ TỰ TỨNgày kết thúc ba tháng an cư. Theo lệ nhà Phật, mỗi năm, ba tháng hạ thường hay mưa, Tăng chúng không đi ra ngoài khất thực mà an cư lại một nơi, có thể là một ngôi chùa lớn, một tịnh xá hay một tu viện. Trong ba … [Đọc thêm...] vềTỰ TỨ
TỰ TÍNH NHƯ LAI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỰ TÍNH NHƯ LAI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỰ TÍNH NHƯ LAI theo từ điển Phật học như sau:TỰ TÍNH NHƯ LAI TỰ TÍNH NHƯ LAIBản tính của chúng sinh vốn là sáng suốt, thanh tịnh trong lặng. Đó là cái mầm giác ngộ vốn có trong mỗi chúng sinh. Các tên gọi khác là Phật tính, Chân như, Thực tướng … [Đọc thêm...] vềTỰ TÍNH NHƯ LAI
TỰ TÍNH DI ĐÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỰ TÍNH DI ĐÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỰ TÍNH DI ĐÀ theo từ điển Phật học như sau:TỰ TÍNH DI ĐÀ TỰ TÍNH DI ĐÀThiền tông cho rằng Phật A Di Đà chính là Phật tính có sẵn ở trong mỗi người. Nếu giác ngộ được tự tính đó thì tức khắc thành Phật và cõi sống hiện tại cũng lập tức biến thành cõi Cực … [Đọc thêm...] vềTỰ TÍNH DI ĐÀ
TỰ TÍNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỰ TÍNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỰ TÍNH theo từ điển Phật học như sau:TỰ TÍNH TỰ TÍNHCũng như nói bản tính, chân tính. Theo đạo Phật, bản tính của chúng sinh, kể cả người vốn sáng suốt, trong lặng, không chút mê lầm phiền não, bản tính đó chính là Phật tính hay Niết Bàn. Cho nên, đối với đạo … [Đọc thêm...] vềTỰ TÍNH