Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KẾ ĐĂNG LỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KẾ ĐĂNG LỤC theo từ điển Phật học như sau:KẾ ĐĂNG LỤC KẾ ĐĂNG LỤCTên tắt bộ sách sử Phật giáo Việt Nam, soạn vào thời Hậu Lê, kể lịch sử dòng Thiền Lâm Tế ở Việt Nam. Tên đầy đủ là Ngự chế thiền điển Thống yếu Kế đăng lục. Hai tác giả là Sa môn Như … [Đọc thêm...] vềKẾ ĐĂNG LỤC
HẠ NGUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẠ NGUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẠ NGUYÊN theo từ điển Phật học như sau:HẠ NGUYÊN HẠ NGUYÊNPhật giáo chia qua trình phát triển thế giới ra làm ba thời kỳ, hay ba nguyên: thượng nguyên, trung nguyên và hạ nguyên. Trong thượng nguyên, người sống trung bình 1 vạn tuổi, rồi tuổi thọ trung bình … [Đọc thêm...] vềHẠ NGUYÊN
GIÀ DA ĐỈNH KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÀ DA ĐỈNH KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÀ DA ĐỈNH KINH theo từ điển Phật học như sau:GIÀ DA ĐỈNH KINH GIÀ DA ĐỈNH KINH; S. Gajasirsa sutraTên một bộ Kinh Đại thừa quan trọng, thuộc văn hệ Bát Nhẫ. Già da là đầu con voi. Đỉnh là đỉnh núi. Địa điểm nói kinh này là ở Tịnh xá tại núi Đầu voi. … [Đọc thêm...] vềGIÀ DA ĐỈNH KINH
DÃ BÀN TĂNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DÃ BÀN TĂNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DÃ BÀN TĂNG theo từ điển Phật học như sau:DÃ BÀN TĂNG DÃ BÀN TĂNG 野 盤 僧 Dụng ngữ Thiền. Vị tăng hành cước quanh năm buôn tẩu khắp làng quê; khong dược thư thả. Hoặc vị tăng hành cước ngủ nghỉ ở chốn sơn dã. Chương Phong Huyệt Diên Chiểu, Cảnh … [Đọc thêm...] vềDÃ BÀN TĂNG
CA DIẾP MA ĐẰNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CA DIẾP MA ĐẰNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CA DIẾP MA ĐẰNG theo từ điển Phật học như sau:CA DIẾP MA ĐẰNGCA DIẾP MA ĐẰNG; S. KasyapamatangaMột trong hai vị cao tăng Ấn Độ đầu tiên đến Trung Hoa vào khoảng năm Vĩnh Bình thứ 10, triều vua Hán Linh Đế, và dịch sang Hán văn bộ kinh nổi tiếng Tứ Thập Nhị Chương (Kinh 42 … [Đọc thêm...] vềCA DIẾP MA ĐẰNG
BA BỘ LUẬN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA BỘ LUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA BỘ LUẬN theo từ điển Phật học như sau:BA BỘ LUẬN BA BỘ LUẬN; H. Tam luận1. Padhya-dhyàaa-sàstra (Trung Quán Luận; Cg = Trung Luận) 2. Dvàdasa-nikàya-sàstra (Thập nhị môn luận) 3. Sata-sà stra(Bách luận) Hai bộ luận đầu do Luận sư Ấn Độ … [Đọc thêm...] vềBA BỘ LUẬN
A TỲ ĐẠT MA CÂU XÁ HIỂN TÔN LUẬN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A TỲ ĐẠT MA CÂU XÁ HIỂN TÔN LUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A TỲ ĐẠT MA CÂU XÁ HIỂN TÔN LUẬN theo từ điển Phật học như sau:A TỲ ĐẠT MA CÂU XÁ HIỂN TÔN LUẬN A TỲ ĐẠT MA CÂU XÁ HIỂN TÔN LUẬN (S. Abhidharma-kosa samaya-pradipika) Bộ Luận gồm 40 quyển do Luận sư Ấn Độ Chúng Hiền soạn, Đường Huyền … [Đọc thêm...] vềA TỲ ĐẠT MA CÂU XÁ HIỂN TÔN LUẬN
Ý
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ Ý trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ Ý theo từ điển Phật học như sau:Ý Ý; S. Manas hay Mana Hán dịch nghĩa là tư lương (suy nghĩ, so đo, tính toán). Tư lương là một chức năng dễ thấy của tâm thức. Theo môn Duy Thức học, Ý là thức thứ bảy trong số tám thức, và được gọi là thức Mạt Na. còn thức thứ tám gọi … [Đọc thêm...] vềÝ
XÁ LỢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ XÁ LỢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ XÁ LỢI theo từ điển Phật học như sau:XÁ LỢI XÁ LỢI; S. SariraXương còn lại của thân xác người chết được hỏa táng. Theo truyền thuyết, xương cốt của Phật Thích Ca hỏa táng ở Kusinaga sáng láng như ngọc, cho nên gọi là ngọc xá lợi. Sau khi Phật Thích Ca hỏa táng … [Đọc thêm...] vềXÁ LỢI
UẨN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ UẨN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ UẨN theo từ điển Phật học như sau:UẨN UẨN; S. SkandasTập hợp, chứa nhóm. Con người chỉ là sự tập hợp của năm uẩn: sắc uẩn (sắc thân gồm các giác quan, bốn tay chân và phủ tạng; thu uẩn (các cảm thụ); tưởng uẩn những sự tri giác tưởng tượng; hành uẩn (gồm các hành … [Đọc thêm...] vềUẨN