Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KỆ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KỆ theo từ điển Phật học như sau:KỆ KỆ; S. Gatha Bài kinh là một bài thuyết pháp của Phật. Nhưng trong khi nói bài kinh, Phật thỉnh thoảng lại tóm tắt mỗi đoạn quan trọng [tr.324] thành một bài thơ ngắn gọi là kệ. Các Thiền sư Việt Nam đời Lý-Trần, khi sắp qua … [Đọc thêm...] vềKỆ
KỆ
HẠ LẠP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẠ LẠP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẠ LẠP theo từ điển Phật học như sau:HẠ LẠP HẠ LẠP Trọn năm (tuổi) tu. Cũng kêu: Pháp lạp, Giới lạp. Tỳ Kheo an cư được một mùa hạ, kể là một hạ lạp, tức là một tuổi tu. Giáo hội xét theo hạ lạp số nhiều hoặc số ít mà sắp đặt ngôi thứ của vị Tỳ Kheo, ngôi thứ … [Đọc thêm...] vềHẠ LẠP
GIÀ DA CA DIẾP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÀ DA CA DIẾP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÀ DA CA DIẾP theo từ điển Phật học như sau:GIÀ DA CA DIẾP GIÀ DA CA DIẾP Gâya Kâcyapa Một vị trong ba vị Ca Diếp, ban xưa làm sư ngoại đạo nhờ Thần Lửa, sau cùng ba anh em đều qui Phật, làm đệ tử chơn, cao của đức Thế Tôn, dự hàng Thánh chúng. … [Đọc thêm...] vềGIÀ DA CA DIẾP
DẠ BÁN CHÍNH MINH THIÊN HIỂU BẤT LỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DẠ BÁN CHÍNH MINH THIÊN HIỂU BẤT LỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DẠ BÁN CHÍNH MINH THIÊN HIỂU BẤT LỘ theo từ điển Phật học như sau:DẠ BÁN CHÍNH MINH THIÊN HIỂU BẤT LỘ DẠ BÁN CHÍNH MINH THIÊN HIỂU BẤT LỘ 夜 半 正 明 天 曉 不 露 Dụng ngữ Thiền. Nửa đêm sáng tỏ, ban ngày tối mịt. Dụng ngữ này … [Đọc thêm...] vềDẠ BÁN CHÍNH MINH THIÊN HIỂU BẤT LỘ
CA DIẾP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CA DIẾP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CA DIẾP theo từ điển Phật học như sau:CA DIẾPCA DIẾP; S. KasyapaMột vị đệ tử lớn của Phật Thích Ca. Thường gọi là Ma Ha Ca Diếp. Ma ha nghĩa là lớn, vĩ đại. Ma ha Ca Diếp là người chủ trì cuộc kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất, tại thành Vương Xá, ít lâu sau khi Phật nhập … [Đọc thêm...] vềCA DIẾP
BA BỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA BỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA BỘ theo từ điển Phật học như sau:BA BỘ BA BỘ (Kinh); H. Tam bộ1.Ba bộ kinh của pháp môn Tịnh Độ: Vô Lượng Thọ Kinh Quán Vô Lượng Thọ Kinh A Di Đà Kinh 2. Ba bộ kinh Mật giáo là: Đại Nhật Kinh Kim Cang Đỉnh Kinh Tô Tất Địa … [Đọc thêm...] vềBA BỘ
A TỲ ĐẠT MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A TỲ ĐẠT MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A TỲ ĐẠT MA theo từ điển Phật học như sau:A TỲ ĐẠT MA A TỲ ĐẠT MA (S. Abhidharma) Tên gọi chung các bộ luận, phần lớn do các vị đệ tử lớn của Phật [tr.18] trước tác nhằm trình bày những nguyên lý đạo Phật một cách có hệ thống. Theo truyền thuyết thì một … [Đọc thêm...] vềA TỲ ĐẠT MA
VIÊN MINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ VIÊN MINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ VIÊN MINH theo từ điển Phật học như sau:VIÊN MINH VIÊN MINHTên chùa ở xã Xuân Lĩnh, huyện Thạch Thất, tỉnh Cao Bằng. Chùa dựng từ đời Lê, đến cuối đời Mạc thì trở thành hoang phế (1539-1625). Sau khi nhà Lê chiếm lại Cao Bằng, chùa mới được tu sửa lại. … [Đọc thêm...] vềVIÊN MINH
U MINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ U MINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ U MINH theo từ điển Phật học như sau:U MINH Hai từ u và minh đều có nghĩa tối tăm. Chúng sinh ở cõi u minh, ở ngoài tầm thấy của con người, mắt chúng ta không thấy được, nhưng không chắc đã tối như chúng ta tưởng. Thành ngữ “u u minh minh” nghĩa là tối mờ … [Đọc thêm...] vềU MINH
TA BÀ HA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TA BÀ HA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TA BÀ HA theo từ điển Phật học như sau: TA BÀ HA Ý nghĩa Ta Bà Ha theo từ điển Phật học Hán Việt của Đoàn Trung Còn Tiếng Phạn, thường dùng ở cuối những câu chú, như câu chú "Vãng sanh quyết định chơn ngôn". Vì chữ Ta bà ha là mật ngữ, gồm nhiều nghĩa, nên người ta để vậy chớ … [Đọc thêm...] vềTA BÀ HA