Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ NHIẾP PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ NHIẾP PHÁP theo từ điển Phật học như sau:TỨ NHIẾP PHÁP 四 攝 法; S: catvāri-saṃgrahavastūni; Bốn cách tiếp dẫn chúng sinh của Ðại thừa : 1. Bố thí (布 施; S: dāna); 2. Ái ngữ (愛 語; S: priyavāditā), nghĩa là dùng lời hay, đẹp để chinh phục người; 3. Lợi … [Đọc thêm...] vềTỨ NHIẾP PHÁP
TỰ NGỮ TƯƠNG VI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỰ NGỮ TƯƠNG VI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỰ NGỮ TƯƠNG VI theo từ điển Phật học như sau:TỰ NGỮ TƯƠNG VI TỰ NGỮ TƯƠNG VITự mình mâu thuẫn ngay trong lời nói của mình. Thí dụ nói: “Mẹ tôi là người đàn bà đồng trinh.”Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý … [Đọc thêm...] vềTỰ NGỮ TƯƠNG VI
TỰ NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỰ NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỰ NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:TỰ NGHIỆP TỰ NGHIỆPNghiệp riêng của mỗi người, mỗi chúng sinh. Cộng nghiệp là nghiệp chung. Ví như nói: nghiệp chung (cộng nghiệp) của loài người là có thân hình người, đi thẳng người, có ngôn ngữ v.v… nhưng nghiệp … [Đọc thêm...] vềTỰ NGHIỆP
TỰ LỢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỰ LỢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỰ LỢI theo từ điển Phật học như sau:TỰ LỢI TỰ LỢILợi ích riêng cho bản thân. Đại thừa thường phê phán những người tu theo Tiểu thừa là chỉ mưu cầu tư lợi, chỉ cầu cho bản thân mình sớm được giải thoát và giác ngộ, còn những người tu theo Đại thừa thì đặt lợi … [Đọc thêm...] vềTỰ LỢI
TỨ HOẰNG THỆ NGUYỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ HOẰNG THỆ NGUYỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ HOẰNG THỆ NGUYỆN theo từ điển Phật học như sau:TỨ HOẰNG THỆ NGUYỆN 四 弘 誓 願; J: shiguseigan; Là bốn thệ nguyện rộng lớn, dựa trên Tứ diệu đế mà phát sinh. Tứ hoằng thệ nguyện gồm có: 1. Chúng sinh vô lượng thệ nguyện độ (眾 生 無 量 誓 願 渡), dựa vào … [Đọc thêm...] vềTỨ HOẰNG THỆ NGUYỆN
TƯ HOẶC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TƯ HOẶC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TƯ HOẶC theo từ điển Phật học như sau:TƯ HOẶC TƯ HOẶCSự mê hoặc sâu kín bên trong tiềm thức của chúng sinh cho nên rất khó diệt trừ. Đó là bốn phiền não rất cơ bản: tham, sân, si, mạn. Vì bốn phiền não này, khi người ta sinh ra đã có sẵn rồi cho nên gọi chúng … [Đọc thêm...] vềTƯ HOẶC
TỨ DỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ DỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ DỤC theo từ điển Phật học như sau:TỨ DỤC TỨ DỤC Tứ dục là bốn ý muốn, bốn sự ham muốn: 1. Tình dục: Lòng ham muốn tình ái, chúng sanh trong cõi Dục giới phần nhiều đối với tình cảm trai gái, thường khởi lòng rất ham muốn ái dục. 2. Sắc dục: Lòng … [Đọc thêm...] vềTỨ DỤC
TỨ DIỆU ĐẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ DIỆU ĐẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ DIỆU ĐẾ theo từ điển Phật học như sau:TỨ DIỆU ĐẾ TỨ DIỆU ĐẾ Tứ diệu đế cũng gọi là Tứ Thánh Đế. Tứ đế đây là bốn chân lý tuyệt đối của bậc Thánh nói ra: 1) Khổ đế : Những khổ báo trong Tam giới, Lục đạo, mà chúng sanh mang lấy, tóm lược gồm trong … [Đọc thêm...] vềTỨ DIỆU ĐẾ
BIÊN ĐỊA NGHI THÀNH
Biên Địa Nghi Thành là gì? Sanh về biên địa nghi thành của Tây Phương Cực Lạc thế giới có tốt hay không? Cổ Đức thường nói, nhất là trong Tây Phương Xác Chỉ, Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát đã khai thị rất rõ ràng: Người niệm Phật kỵ nhất là xen tạp. Hiện thời các đồng tu chúng ta có người niệm Phật rất khá, nhưng xen tạp quá nhiều thứ.Thậm chí, ngay cả Tụng Kinh, đương nhiên … [Đọc thêm...] vềBIÊN ĐỊA NGHI THÀNH
TU DI SƠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TU DI SƠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TU DI SƠN theo từ điển Phật học như sau:TU DI SƠN 須 彌 山; S: meru, sumeru; Theo vũ trụ quan của Ấn Ðộ cổ thì Tu-di là trung tâm của vũ trụ và là trú xứ của chư Thiên. Về núi Tu-di thì hai quan niệm vũ trụ của Bà-la-môn và Phật giáo giống nhau, ngoài ra … [Đọc thêm...] vềTU DI SƠN