Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỘNG ĐỊA THẤT NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỘNG ĐỊA THẤT NHÂN theo từ điển Phật học như sau:ĐỘNG ĐỊA THẤT NHÂNLà bảy nguyên nhân làm cho cõi trời đất rung động (chuyển) là lúc Đức Phật sắp thuyết pháp. Theo Hoa nghiêm bảy nguyên nhân đó là: Khiến cho ma quỉ sợ hãi Khiến tâm của chúng sanh không tán … [Đọc thêm...] vềĐỘNG ĐỊA THẤT NHÂN
TỨ CHÁNH HẠNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CHÁNH HẠNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CHÁNH HẠNH theo từ điển Phật học như sau:TỨ CHÁNH HẠNH TỨ CHÁNH HẠNH Tứ chánh hạnh là bốn tánh hạnh của Bồ Tát. 1.Tự tánh hạnh : tức tánh hạnh của mình, Tự tánh của Bồ Tát xưa nay vốn hiền lương, hiếu thuận với cha mẹ, tin kính Sa môn, Bà La môn … [Đọc thêm...] vềTỨ CHÁNH HẠNH
TỨ CHÁNH CẦN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CHÁNH CẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CHÁNH CẦN theo từ điển Phật học như sau:TỨ CHÁNH CẦN TỨ CHÁNH CẦN Tứ chánh cần là bốn món siêng năng tinh tiến chân chánh, Tứ chánh cần còn gọi là Tứ chánh đoạn, Tứ chánh thắng, Tứ ý đoạn. 1. “Dĩ sanh chi ác ưng vi trừ đoạn nhi cần chi tấn” (việc … [Đọc thêm...] vềTỨ CHÁNH CẦN
TỨ BỘC LƯU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ BỘC LƯU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ BỘC LƯU theo từ điển Phật học như sau:TỨ BỘC LƯU TỨ BỘC LƯU Tứ bộc lưu là bốn dòng thác bạo tợn cũng gọi là Tứ bạo thủy, Tứ lưu. Tiếng tỷ dụ để gọi bốn thứ phiền não có thể làm cho chúng sanh trôi dạt, chìm đắm trong các cảnh luân hồi. 1. Dục bộc … [Đọc thêm...] vềTỨ BỘC LƯU
TU BỒ ĐỀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TU BỒ ĐỀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TU BỒ ĐỀ theo từ điển Phật học như sau:TU BỒ ĐỀ TU BỒ ĐỀ; S. SubbutiMột trong các vị đệ tử lớn của Phật. Trung Quốc thường dịch là Thiện Quán hay Không Sinh. Trong hàng đệ tử Phật, ông là người thấu triệt lý Không của các pháp hơn mọi người cho nên có danh … [Đọc thêm...] vềTU BỒ ĐỀ
TỨ BỘ A HÀM KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ BỘ A HÀM KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ BỘ A HÀM KINH theo từ điển Phật học như sau:TỨ BỘ A HÀM KINH TỨ BỘ A HÀM KINH Tứ bộ A Hàm Kinh nghĩa là Kinh A Hàm có bốn bộ (bốn quyển), bao gồm : 1. Trương A Hàm. 2. Trung A Hàm. 3. Tạp A Hàm. 4. Tăng nhứt A Hàm. Bốn bộ Kinh … [Đọc thêm...] vềTỨ BỘ A HÀM KINH
TỪ BI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỪ BI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỪ BI theo từ điển Phật học như sau:TỪ BI TỪ BITừ là thương yêu chúng sinh hết mực, không khác gì người mẹ thương yêu con. Bi là thông cảm sâu sắc với nỗi khổ của chúng sinh. “Chín chuộng một bề đạo đức, Miệng chẳng hiềm ăn đắng ăn cay, Vốn yêu hai … [Đọc thêm...] vềTỪ BI
TỨ BỆNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ BỆNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ BỆNH theo từ điển Phật học như sau:TỨ BỆNH TỨ BỆNH Tứ bệnh là bốn thứ bệnh, bốn tật xấu của người tu đạo, có hai loại : A. Bốn bệnh trong kinh Viên giáo : 1. Tác bệnh : Tật sanh tạo tác, như có người nói : “Ngay từ nơi bổn tâm tôi phải tạo tác mọi … [Đọc thêm...] vềTỨ BỆNH
TỨ BẤT KHẢ THUYẾT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ BẤT KHẢ THUYẾT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ BẤT KHẢ THUYẾT theo từ điển Phật học như sau:TỨ BẤT KHẢ THUYẾT TỨ BẤT KHẢ THUYẾT Kinh Niết Bàn quyển 21, khi nói về các pháp sanh và chẳng sanh đã thuyết minh bốn bất khả thuyết như sau : “ Sanh sanh bất khả thuyết, sanh bất sanh bất khả thuyết, … [Đọc thêm...] vềTỨ BẤT KHẢ THUYẾT
TỨ BẤT KHẢ KHINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ BẤT KHẢ KHINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ BẤT KHẢ KHINH theo từ điển Phật học như sau:TỨ BẤT KHẢ KHINH TỨ BẤT KHẢ KHINH Tứ bất khả khinh nghĩa là bốn thứ chẳng thể khinh thường. Kinh Tạp A hàm quyển 46 ghi lại chuyện Đức Phật giảng cho vua Ba Tư Nặc về bốn thứ chẳng thể khinh thường … [Đọc thêm...] vềTỨ BẤT KHẢ KHINH