Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ BẤT KHẢ KHINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ BẤT KHẢ KHINH theo từ điển Phật học như sau:TỨ BẤT KHẢ KHINH TỨ BẤT KHẢ KHINH Tứ bất khả khinh nghĩa là bốn thứ chẳng thể khinh thường. Kinh Tạp A hàm quyển 46 ghi lại chuyện Đức Phật giảng cho vua Ba Tư Nặc về bốn thứ chẳng thể khinh thường … [Đọc thêm...] vềTỨ BẤT KHẢ KHINH
TỨ BẤT KHẢ ĐẮC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ BẤT KHẢ ĐẮC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ BẤT KHẢ ĐẮC theo từ điển Phật học như sau:TỨ BẤT KHẢ ĐẮC TỨ BẤT KHẢ ĐẮC Tứ bất khả đắc có nghĩa là 4 điều chẳng thể đạt được. 1. Thường thiếu bất khả đắc : Trẻ mãi là điều chẳng thể nào đạt được. 2. Vô bệnh bất khả đắc : Không bệnh tật gì … [Đọc thêm...] vềTỨ BẤT KHẢ ĐẮC
TỨ AN LẠC HÀNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ AN LẠC HÀNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ AN LẠC HÀNH theo từ điển Phật học như sau:TỨ AN LẠC HÀNH TỨ AN LẠC HÀNH Tứ an lạc hành là bốn việc làm an vui, trong Kinh Pháp Hoa phẩm An Lạc Hành có bốn việc làm an vui, bao gồm : 1. Thân an lạc hành : (việc làm về thân an vui) nghĩa là thân … [Đọc thêm...] vềTỨ AN LẠC HÀNH
TỨ ÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ ÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ ÂN theo từ điển Phật học như sau:TỨ ÂN TỨ ÂN Tứ ân là bốn ân, cũng gọi là Tứ Trọng Ân: ân cha mẹ, ân chúng sanh, ân quốc vương, ân Tam Bảo. 1. Ân cha mẹ : Cha mẹ sanh ta ra rất cực nhọc, có công nuôi dưỡng ta cho đến lớn, và cho ta học hành rất phí tổn. … [Đọc thêm...] vềTỨ ÂN
TU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TU theo từ điển Phật học như sau:TU TUTu hành, sửa mình, sống cho hợp đạo. “Vua Trần tước lộc binh quyền, Người còn thoát để tu thiền lọ ta.” (Chân Nguyên Thiền Sư – Thiền Tông Bản Hạnh). “Thành thị cho đến lâm san, Tùy căn tu chứng thanh nhàn … [Đọc thêm...] vềTU
TRUYỀN ĐĂNG LỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRUYỀN ĐĂNG LỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRUYỀN ĐĂNG LỤC theo từ điển Phật học như sau:TRUYỀN ĐĂNG LỤC TRUYỀN ĐĂNG LỤCĐề cuốn sách sử Phật giáo Trung Hoa. Gồm 30 quyển viết về lịch sử truyền thừa của Thiền tông, từ Phật Tỳ Bà Thi cho đến Thiền sư Huệ Thành người Trung Hoa (941-1007). Tác giả … [Đọc thêm...] vềTRUYỀN ĐĂNG LỤC
TRƯỞNG LÃO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRƯỞNG LÃO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRƯỞNG LÃO theo từ điển Phật học như sau:TRƯỞNG LÃO TRƯỞNG LÃOTrong Tăng chúng, các Tỷ kheo trẻ tuổi mới xuất gia thường tôn gọi các vị Tỷ kheo cao tuổi xuất gia lâu năm, đạo cao đức trọng là trưởng lão, còn các vị này gọi lại các Tỷ kheo trẻ bằng tên của … [Đọc thêm...] vềTRƯỞNG LÃO
TRƯỞNG GIẢ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRƯỞNG GIẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRƯỞNG GIẢ theo từ điển Phật học như sau:TRƯỞNG GIẢ TRƯỞNG GIẢỞ Ấn Độ, từ trưởng giả không có nghĩa xấu, chỉ cho những bậc tuổi cao, giàu có và có đạo đức, không phải tăng sỹ. Thời Phật tại thế, Trưởng giả Anathapindika (Hán dịch Cấp Cô Độc) ở thành … [Đọc thêm...] vềTRƯỞNG GIẢ
TRÙNG TỤNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRÙNG TỤNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRÙNG TỤNG theo từ điển Phật học như sau:TRÙNG TỤNG 重頌; S, P: geya; dịch âm Hán Việt là Kì-dạ (祇夜), cũng được dịch nghĩa là Ứng tụng (應頌); Một dạng thơ, kệ tụng, trong đó nhiều câu được lặp đi lặp lại, khác với một Kệ -đà (s, P: gāthā), một dạng kệ không … [Đọc thêm...] vềTRÙNG TỤNG
TRUNG LUẬN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRUNG LUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRUNG LUẬN theo từ điển Phật học như sau:TRUNG LUẬN TRUNG LUẬNBộ Luận quan trọng của Luận sư Long Thọ (Nagarjuna), người sáng lập ra Đại thừa Không tông, vào khoảng thế kỷ II TL. Bộ Luận bao gồm 27 chương và 449 câu kệ.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật … [Đọc thêm...] vềTRUNG LUẬN