Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRUNG LUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRUNG LUẬN theo từ điển Phật học như sau:TRUNG LUẬN TRUNG LUẬNBộ Luận quan trọng của Luận sư Long Thọ (Nagarjuna), người sáng lập ra Đại thừa Không tông, vào khoảng thế kỷ II TL. Bộ Luận bao gồm 27 chương và 449 câu kệ.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật … [Đọc thêm...] vềTRUNG LUẬN
TRUNG ĐỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRUNG ĐỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRUNG ĐỘ theo từ điển Phật học như sau:TRUNG ĐỘ TRUNG ĐỘDịch sát chữ tức là vùng ở giữa. Thực ra, từ trung không có ý nghĩa địa lý mà chỉ vùng, khu vực đã từng có Phật xuất hiện, thành đạo và giáo hóa chúng sinh. Vd, đối với Phật giáo thì Trung Quốc tự xưng … [Đọc thêm...] vềTRUNG ĐỘ
TRUNG ĐẠO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRUNG ĐẠO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRUNG ĐẠO theo từ điển Phật học như sau:TRUNG ĐẠO TRUNG ĐẠOCon đường đi giữa. Phật Thích Ca giảng thuyết Trung đạo tránh cả hai cực đoan, một bên là đắm say thú vui nhục dục, một bên là ép xác khổ hạnh. Cả hai cực đoan nói trên đều sai lầm nên tránh nếu thực … [Đọc thêm...] vềTRUNG ĐẠO
TRUNG CĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRUNG CĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRUNG CĂN theo từ điển Phật học như sau:TRUNG CĂN TRUNG CĂNTrình độ, căn cơ của chúng sinh cao thấp, linh lợi, trì trệ khác nhau rất nhiều. Phật giảng pháp cũng như lương y giỏi, tùy căn bệnh nặng nhẹ mà cho thuốc. Chúng sinh có hạng là thượng căn, rất có … [Đọc thêm...] vềTRUNG CĂN
TRÚC LÂM YÊN TỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRÚC LÂM YÊN TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRÚC LÂM YÊN TỬ theo từ điển Phật học như sau:TRÚC LÂM YÊN TỬ TRÚC LÂM YÊN TỬTên phái thiền mới ở Việt Nam, do Trần Nhân Tông thành lập, sau khi vua xuất gia năm 1299, tại chùa Hoa Yên núi Yên TửCảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên … [Đọc thêm...] vềTRÚC LÂM YÊN TỬ
TRÚC LÂM TÔNG CHỈ NGUYÊN THANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRÚC LÂM TÔNG CHỈ NGUYÊN THANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRÚC LÂM TÔNG CHỈ NGUYÊN THANH theo từ điển Phật học như sau:TRÚC LÂM TÔNG CHỈ NGUYÊN THANH TRÚC LÂM TÔNG CHỈ NGUYÊN THANHTác phẩm nói về phái thiền Trúc Lâm, do Ngô Thời Nhậm soạn. Cuốn sách nổi tiếng vì đã ghi lại ý chí xuất gia sâu … [Đọc thêm...] vềTRÚC LÂM TÔNG CHỈ NGUYÊN THANH
TRÚC LÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRÚC LÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRÚC LÂM theo từ điển Phật học như sau:TRÚC LÂM TRÚC LÂMVườn có nhiều trúc, tại thành Vương Xá xứ Magadha (Ma Kiệt Đà), được vua Bimbisara xứ ấy tặng Phật và Tăng chúng để làm tịnh xá. Phật đã trải qua nhiều mùa an cư và giảng nhiều bài thuyết pháp quan trọng … [Đọc thêm...] vềTRÚC LÂM
TRỤ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRỤ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRỤ theo từ điển Phật học như sau:TRỤ TRỤDừng lại ở. Hành, trụ, tọa, ngọa: đi, đứng, ngồi, nằm là bốn tư thế sinh hoạt của người tu hành dù trong tư thế nào cũng phải nghiêm trang theo đúng luật nghi. TRỤ KIẾP Kiếp định hình của thế giới vũ trụ. Thế giới … [Đọc thêm...] vềTRỤ
TRÓI BUỘC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRÓI BUỘC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRÓI BUỘC theo từ điển Phật học như sau:TRÓI BUỘC S, P: saṃyojana; Hán Việt: Kết sử (結使); Một khái niệm quan trọng của đạo Phật, chỉ chướng ngại trên đường giải thoát. Trong Tiểu thừa , người ta chia làm mười thứ trói buộc, làm con người cứ bị buộc chặt … [Đọc thêm...] vềTRÓI BUỘC
TRỢ NIỆM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRỢ NIỆM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRỢ NIỆM theo từ điển Phật học như sau:TRỢ NIỆM TRỢ NIỆMKhi có người sắp chết, gia đình tin Phật thường mời sư đến tụng kinh hộ niệm, nhất là niệm danh hiệu Phật A Di Đà để tạo trợ duyên cho người chết vãng sinh về cõi Cực Lạc phương Tây của Phật A Di Đà (x. … [Đọc thêm...] vềTRỢ NIỆM