Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRAI GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRAI GIỚI theo từ điển Phật học như sau:TRAI GIỚI TRAI GIỚIPhật tử tại gia, ăn chay một số ngày nhất định trong tháng, thường là ngày mồng một và ngày rằm âm lịch đối với các nước theo Phật giáo Bắc tông, thực hành đầy đủ tám giới trọn một ngày đêm. Nghĩa … [Đọc thêm...] vềTRAI GIỚI
TRAI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRAI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRAI theo từ điển Phật học như sau:TRAI TRAI; A. Reverence, abstinenceKhông ăn thịt cá hay nhịn ăn hoàn toàn. Người Việt nói trệch [tr.713] là chay. Chay tịnh là trong sạch. Ăn chay là chỉ ăn đồ thực vật, không ăn thịt cá. Mời thụ trai là mời ăn chay. TRAI … [Đọc thêm...] vềTRAI
TRẠCH DIỆT VÔ VI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRẠCH DIỆT VÔ VI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRẠCH DIỆT VÔ VI theo từ điển Phật học như sau:TRẠCH DIỆT VÔ VI TRẠCH DIỆT VÔ VIDo biết lựa chọn, thiện, ác, đúng, sai, thực giả mà đoạn diệt các pháp hữu vi, làm bộc lộ chân lý vô vi (Chân như). Trạch diệt vô vi là một trong năm pháp vô vi, do Pháp … [Đọc thêm...] vềTRẠCH DIỆT VÔ VI
TRẠCH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRẠCH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRẠCH theo từ điển Phật học như sau:TRẠCH TRẠCH; A. Select, chooseLựa chọn. Dùng trí tuệ để lựa chọn giữa thiện, ác, đúng, sai, thật, giả. TRẠCH DIỆT Nhờ biết lựa chọn, đúng sai, thật giả mà đoạn trừ được phiền não, dục vọng, thành tựu được Niết Bàn.Cảm ơn … [Đọc thêm...] vềTRẠCH
TRÀ TỲ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRÀ TỲ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRÀ TỲ theo từ điển Phật học như sau: TRÀ TỲ TRÀ TỲ; S. SavyaLễ hỏa táng. Ở Ấn Độ, phần lớn khi chết thân con người được đem thiêu, không có tục lệ chôn. Lễ thiêu gọi là lễ trà tỳ. Khi đức Phật mệnh chung ở Kushinara có làm lễ thiêu thân ngài gọi là lễ trà tỳ. Xưa Ấn Độ có … [Đọc thêm...] vềTRÀ TỲ
TÒNG LÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÒNG LÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÒNG LÂM theo từ điển Phật học như sau:TÒNG LÂM 叢林; C: cónglín; J: sourin; Nghĩa gốc của thuật ngữ này là rừng cây, lùm cây, khu rừng nhỏ. Trong Phật pháp, nó có nghĩa là nơi Tăng chúng tu tập, như tu viện hay chùa.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học … [Đọc thêm...] vềTÒNG LÂM
TÔNG ĐƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÔNG ĐƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÔNG ĐƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:TÔNG ĐƯỜNG TÔNG ĐƯỜNG (1547- 1610) Thiền sư Trung Quốc, thuộc tông Lâm Tế, sống vào cuối đời Minh, người Ôn Châu (nay là huyện Vĩnh Gia, tỉnh Chiết Giang), Thạnh Thúc, hiệu Nhàn Điền. Sau khi đến Nhật Bản, Sư … [Đọc thêm...] vềTÔNG ĐƯỜNG
TÔNG CHỈ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÔNG CHỈ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÔNG CHỈ theo từ điển Phật học như sau:TÔNG CHỈ TÔNG CHỈ Đồng nghĩa : Tông, Tông thú, Tông yếu, Tông thể, Huyền chỉ, Chỉ quy. Chỉ thú chủ yếu của kinh và luận. Nói chung, khi giải thích kinh luận, Phật giáo thường gọi chỉ thú là Tông chỉ hoặc Tông thú. … [Đọc thêm...] vềTÔNG CHỈ
TÔNG ẤN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÔNG ẤN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÔNG ẤN theo từ điển Phật học như sau:TÔNG ẤN TÔNG ẤN (1148- 1213) Cao tăng Trung Quốc, sống vào thời Nam Tống, người ở Diêm Quan, Hàng Châu (nay là huyện Hải Ninh, tỉnh Chiết Giang), họ Trần, tự Nguyên Thật, hiệu Bắc Phong. Sư thờ ngài Huệ Lực Đức Lân làm … [Đọc thêm...] vềTÔNG ẤN
TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÔNG theo từ điển Phật học như sau:TÔNG TÔNG I. Tông : Phạn : Siddhànta. Hán âm : Tất- đàn- đa. Đồng nghĩa : Tông yếu, Tông chiếu. Cái mà mình tôn sùng, mình chủ trương, thông thường chỉ cho ý chỉ chính, nghĩa thú mà các giáo phái tôn sùng, hoặc … [Đọc thêm...] vềTÔNG