Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỊNH THẤT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỊNH THẤT theo từ điển Phật học như sau:TỊNH THẤT TỊNH THẤTPhòng, nhà trong sạch, nơi tu hành của các Phật tử tại gia hay xuất gia. Cg, Tịnh xá hay tĩnh xá. Trong nhà người tu tại gia, thường dành ra một phòng trong sạch gọi là tịnh thất, có bàn thờ Phật, … [Đọc thêm...] vềTỊNH THẤT
TỊNH SẮC CĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỊNH SẮC CĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỊNH SẮC CĂN theo từ điển Phật học như sau:TỊNH SẮC CĂN TỊNH SẮC CĂNTừ căn năng của Phật giáo giống như từ giác quan hay cơ quan cảm giác của sinh lý học hiện đại. Căn năng nói gọn là căn là giác quan. Nhãn căn là mắt. Nhĩ căn là tai v.v… Theo đạo Phật, … [Đọc thêm...] vềTỊNH SẮC CĂN
TỊNH PHẠN VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỊNH PHẠN VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỊNH PHẠN VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:TỊNH PHẠN VƯƠNG 淨飯王; S: suddhodhana; C: jìngfàn wáng; J: jōbanō; Thân phụ của Phật Thích-ca Mâu-ni. Ông là vua trị vì vương quốc Ca-tì-la-vệ Ấn Độ. Tên ông còn được phiên âm là Thủ-đồ-đà-na (首圖駄那).Cảm ơn … [Đọc thêm...] vềTỊNH PHẠN VƯƠNG
TỊNH NHỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỊNH NHỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỊNH NHỤC theo từ điển Phật học như sau:TỊNH NHỤC TỊNH NHỤCThịt trong sạch (x. Thịt trong sạch). Tăng sĩ Nam tông không ăn chay trường như tăng sĩ Bắc tông. Họ được phép ăn thịt, nếu bản thân mình không thấy, không nghe con vật bị giết thịt, cũng không … [Đọc thêm...] vềTỊNH NHỤC
TỊNH KHÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỊNH KHÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỊNH KHÔNG theo từ điển Phật học như sau:TỊNH KHÔNG TỊNH KHÔNGThiền sư đời Lý, thuộc thế hệ thứ 10 phái thiền Vô Ngôn Thông. Trụ trì chùa Thiên Đức, Hà Nội ngày nay. Sư trải qua năm, sáu năm tu hạnh đầu đà (khổ hạnh), mỗi ngày chỉ ăn một ít hạt gạo, hạt … [Đọc thêm...] vềTỊNH KHÔNG
TỊNH GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỊNH GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỊNH GIỚI theo từ điển Phật học như sau:TỊNH GIỚI TỊNH GIỚI1. Giới luật trong sạch. Sống theo giới luật này thân tâm sẽ dần dần được trong sạch, thanh tịnh. 2. Tên một vị thiền sư đời Lý, tu hạnh đầu đà (tức khổ hạnh), người huyện Đông Quan, được tôn … [Đọc thêm...] vềTỊNH GIỚI
TỊNH ĐỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỊNH ĐỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỊNH ĐỘ theo từ điển Phật học như sau:TỊNH ĐỘ TỊNH ĐỘCõi nước trong sạch (cõi Phật). “Tịnh độ là lòng trong sạch, chớ còn ngờ hỏi đến Tây phương.” (Trần Nhân Tông – Cư Trần Lạc Đạo) TỊNH ĐỘ TÔNG Pháp môn tu hành, niệm danh hiệu Phật, quán tưởng … [Đọc thêm...] vềTỊNH ĐỘ
TÍN THỤ PHỤNG HÀNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÍN THỤ PHỤNG HÀNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÍN THỤ PHỤNG HÀNH theo từ điển Phật học như sau:TÍN THỤ PHỤNG HÀNH 信受奉行; C: xìnshòu fèngxíng; J: shinjubukyō; Ghi nhận lời dạy của đức Phật với niềm tin và sự thông hiểu, rồi chân chính thực hành những lời dạy này. Câu này thường xuất hiện vào … [Đọc thêm...] vềTÍN THỤ PHỤNG HÀNH
TÍN GIẢI THỌ TRÌ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÍN GIẢI THỌ TRÌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÍN GIẢI THỌ TRÌ theo từ điển Phật học như sau:TÍN GIẢI THỌ TRÌ Tin theo, hiểu rõ, thọ lãnh và giữ lấy. Đó là bốn thời kỳ tu học Kinh, Pháp. Nghe Thầy giảng lý, thuyết Kinh, hạp với chí hướng mình nên tin rồi hiểu rõ: giải, rồi xin thọ lãnh, thọ rồi … [Đọc thêm...] vềTÍN GIẢI THỌ TRÌ
TÍN GIẢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÍN GIẢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÍN GIẢI theo từ điển Phật học như sau:TÍN GIẢI A.bhimukti Âm theo Phạn: A tỳ mục để. Tin theo và hiểu rõ. Nghe Phật thuyết pháp, ban đầu tin theo, rồi sau mới hiểu rõ, ấy là Tín giải. Như trong Kinh Pháp Hoa, đức Phật có phán với Xá lỵ Phất rằng: Pháp của … [Đọc thêm...] vềTÍN GIẢI