Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THỦ LĂNG NGHIÊM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THỦ LĂNG NGHIÊM theo từ điển Phật học như sau:THỦ LĂNG NGHIÊM THỦ LĂNG NGHIÊM; S. Suramgama. Tên bộ kinh Đại thừa quan trọng, trong đó Phật phân biệt rõ chân tâm và vọng tâm. Tên đầy đủ của kinh là Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm. Ở Việt Nam, bộ kinh này đã được cư sĩ Lê … [Đọc thêm...] vềTHỦ LĂNG NGHIÊM
THÙ ĐỒ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THÙ ĐỒ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THÙ ĐỒ theo từ điển Phật học như sau:THÙ ĐỒ THÙ ĐỒTừ chữ thùpa (P) hay chữ stupa (S). Thường dịch là tháp, chỉ cho đât được đắp lên, hình tròn, để kỉ niệm những sự tích lớn của đức Phật, để thờ xá lợi của Phật hay xá lợi của vị A la hán. Sau này chữ tháp được … [Đọc thêm...] vềTHÙ ĐỒ
THÔNG BIỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THÔNG BIỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THÔNG BIỆN theo từ điển Phật học như sau:THÔNG BIỆN THÔNG BIỆNCao tăng đời Lý, nguyên họ Ngô, quê Đan Phượng (tỉnh Hà Tây), trụ trì chùa Phổ Minh, huyện Từ Liêm (thuộc ngoại thành Hà Nội). Tinh thông cả ba môn Phật, Lão, Nho, làm đệ tử thiền sư Viên Chiếu, … [Đọc thêm...] vềTHÔNG BIỆN
THOẠI ĐẦU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THOẠI ĐẦU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THOẠI ĐẦU theo từ điển Phật học như sau:THOẠI ĐẦU THOẠI ĐẦUĐoạn, câu. Hợp từ mà những người tu thiền thường xuyên suy tư, nghiền ngẫm để tìm ra lẽ đạo. Người tu theo tông Tịnh Độ cũng có thoại đầu của họ, đó là danh hiệu “Phật A Di Đà”. Cg, Công án.Cảm ơn … [Đọc thêm...] vềTHOẠI ĐẦU
THỌ MẠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THỌ MẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THỌ MẠNG theo từ điển Phật học như sau:THỌ MẠNG THỌ MẠNGMạng sống. Hiện nay, thọ mạng trung bình của loài người là 100 tuổi. Theo sách Phật, thọ mạng trung bình của loài người cao nhất là 84.000 tuổi, và thọ mạng trung bình thấp nhất là 10 tuổi. (x. Kiếp … [Đọc thêm...] vềTHỌ MẠNG
THỔ ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THỔ ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THỔ ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:THỔ ĐỊA THỔ ĐỊAThần giữ đất. Theo huyền thoại nhiều dân tộc ở châu Á kể cả dân tộc ta, vùng nào, khu nào nhỏ hay lớn đều có vị thần canh giữ. Phật giáo xem Thổ địa cũng như các vị thần khác đều ủng hộ Phật pháp, bảo vệ … [Đọc thêm...] vềTHỔ ĐỊA
THỌ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THỌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THỌ theo từ điển Phật học như sau:THỌ THỌ; S. VedanaCũng đọc là thụ. Cảm thọ, ngang qua cảm quan. Một trong 12 nhân duyên. Nếu kể từ vô minh trở xuống thì thọ là duyên thứ 7. Do có thọ làm duyên mới có ái (thích thú). Thọ là một trong năm uẩn. Sắc uẩn là nhóm … [Đọc thêm...] vềTHỌ
THỊT TRONG SẠCH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THỊT TRONG SẠCH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THỊT TRONG SẠCH theo từ điển Phật học như sau:THỊT TRONG SẠCH THỊT TRONG SẠCHPhật giáo Tiểu thừa cho phép những người xuất gia được ăn thịt, miễn đó là thịt trong sạch. Có ba món thịt trong sạch: 1. Mắt không thấy người giết; 2. Tai không nghe người ta … [Đọc thêm...] vềTHỊT TRONG SẠCH
THIẾT VI SƠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIẾT VI SƠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIẾT VI SƠN theo từ điển Phật học như sau:THIẾT VI SƠN THIẾT VI SƠNTheo Ấn Độ giáo, trái đất này có bảy vòng núi kim loại (sắt) và tám biển bao bọc. Ở giữa dãy núi sắt có núi Tu di (Meru), đó là trung tâm của trái đất. Chưa rõ ý nghĩa biểu trưng của bản … [Đọc thêm...] vềTHIẾT VI SƠN
THIẾT LUÂN VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIẾT LUÂN VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIẾT LUÂN VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:THIẾT LUÂN VƯƠNG THIẾT LUÂN VƯƠNGVị vua ngự trị phương Nam và cõi Diêm phù đề (Jambudvipa). Là một trong bốn Luân vương. Biểu trưng của Thiết luân vương là bánh xe sắt. Thiết luân vương, theo truyền … [Đọc thêm...] vềTHIẾT LUÂN VƯƠNG