Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIỆN XẢO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIỆN XẢO theo từ điển Phật học như sau:THIỆN XẢO THIỆN XẢOKhéo léo, mang lại kết quả. Trong kinh Phật hay dùng câu “Phương tiện thiện xảo” để chỉ những biện pháp khôn khéo mà Phật và các đệ tử Phật dùng để giáo hóa chúng sinh, đưa chúng sinh vào con … [Đọc thêm...] vềTHIỆN XẢO
THIỆN VÔ ÚY
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIỆN VÔ ÚY trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIỆN VÔ ÚY theo từ điển Phật học như sau:THIỆN VÔ ÚY THIỆN VÔ ÚY; S. SubhakarasinhaCao tăng Phật giáo Ấn Độ (637-735), trước khi xuất gia đã từng làm vua xứ Orissa (Nam Ấn). Ông học Mật giáo tại Viện Phật học Nalanda. Sau đó, ông đi Kashmia, Tây Tạng và … [Đọc thêm...] vềTHIỆN VÔ ÚY
THIỀN VIỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIỀN VIỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIỀN VIỆN theo từ điển Phật học như sau:THIỀN VIỆN 禪院; J: zen'en; Là nơi tu tập của những người theo Thiền tông . Thiền sư Bách Trượng là người đầu tiên sáng lập Thiền viện và những quy củ tổ chức ở đâyCảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online … [Đọc thêm...] vềTHIỀN VIỆN
THIỀN UYỂN TẬP ANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIỀN UYỂN TẬP ANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIỀN UYỂN TẬP ANH theo từ điển Phật học như sau:THIỀN UYỂN TẬP ANH THIỀN UYỂN TẬP ANHĐầu đề cuốn sách lịch sử Phật giáo Việt Nam, có thể soạn vào đời nhà Trần, và xuất bản lần đầu tiên dưới đời Hậu Lê. Cuốn sách kể sự tích các thiền sư thuộc hai … [Đọc thêm...] vềTHIỀN UYỂN TẬP ANH
THIỆN TRI THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIỆN TRI THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIỆN TRI THỨC theo từ điển Phật học như sau:THIỆN TRI THỨC 善知識; C: shàn zhīshì; J: zenchishiki; S: kalyāṇamitra; P: kalyānamitta; hoặc Thiện hữu (善友), Ðạo hữu (道友); Danh từ chỉ một người bạn đạo. Trong thời Phật giáo nguyên thuỷ, danh từ này được … [Đọc thêm...] vềTHIỆN TRI THỨC
THIỀN TÔNG CHỈ NAM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIỀN TÔNG CHỈ NAM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIỀN TÔNG CHỈ NAM theo từ điển Phật học như sau:THIỀN TÔNG CHỈ NAM THIỀN TÔNG CHỈ NAMVua Trần Thái Tông để lại hai cuốn sách Phật. một: Khóa Hư Lục, hiện nay vẫn còn, được dịch ra tiếng Việt và xuất bản nhiều lần. Cuốn thứ hai: Thiền tông chỉ nam … [Đọc thêm...] vềTHIỀN TÔNG CHỈ NAM
THIỀN TÔNG BẢN HẠNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIỀN TÔNG BẢN HẠNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIỀN TÔNG BẢN HẠNH theo từ điển Phật học như sau:THIỀN TÔNG BẢN HẠNH THIỀN TÔNG BẢN HẠNHTập thơ quốc âm của thiền sư Chân Nguyên, xuất bản vào thế kỷ 18, chủ yếu kể sự tích, hành trạng của hai vua đời Trần, là Trần Thái Tông và Trần Nhân Tông. … [Đọc thêm...] vềTHIỀN TÔNG BẢN HẠNH
THIỀN TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIỀN TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIỀN TÔNG theo từ điển Phật học như sau:THIỀN TÔNG THIỀN TÔNGMột tông phái Phật giáo rất thịnh hành ở Trung Hoa, Nhật Bản và Việt Nam. Tương truyền, Thiền tông Trung Hoa do Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma), một cao tăng người Nam Ấn qua Trung Hoa sáng lập vào … [Đọc thêm...] vềTHIỀN TÔNG
THIỆN THÚ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIỆN THÚ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIỆN THÚ theo từ điển Phật học như sau:THIỆN THÚ 善趣; C: shànqù; J: zenshu; Cõi giới lành. Tái sinh vào cảnh giới trong lành có được từ kết quả tích tập các thiện nghiệp trong đời trước (S: sugati-gati). Tái sinh làm người, hay chư thiên trong sáu đường … [Đọc thêm...] vềTHIỆN THÚ
THIỆN THÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIỆN THÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIỆN THÔNG theo từ điển Phật học như sau:THIỆN THÔNG 善通; C: shàntōng; J: zentsū; Thông đạt, tương giao mật thiết với nhau không ngăn ngại.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ … [Đọc thêm...] vềTHIỆN THÔNG