Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIÊN MỤ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIÊN MỤ theo từ điển Phật học như sau:THIÊN MỤ Tên chùa. Cũng gọi Linh Mụ. Chùa do Chúa Nguyễn Phúc Chu (tức Hiền Minh Vương) xây dựng, có cơ ngơi rộng rãi, tráng lệ, dựng bia đá trắng khắc bài văn ghi có chiếc khánh đá quý do một nước phương Tây tặng để trên … [Đọc thêm...] vềTHIÊN MỤ
THIÊN MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIÊN MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIÊN MA theo từ điển Phật học như sau:THIÊN MA THIÊN MA; S. Deva mara.Một trong bốn loài Ma. Thiên ma sống trên các cõi Trời thứ sáu của các cõi Trời Dục giới. Ở đây, Thiên ma tìm cách quấy nhiễu sựn tu hành của các bậc Thánh, như trước kia đã làm đối với … [Đọc thêm...] vềTHIÊN MA
THIÊN LONG BÁT BỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIÊN LONG BÁT BỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIÊN LONG BÁT BỘ theo từ điển Phật học như sau:THIÊN LONG BÁT BỘ Thiên long bát bộ là tám bộ chúng sanh (tám loài chúng sanh) chẳng phải người hiện đến chầu Phật và nghe Phật thuyết Kinh Đại thừa Thiên chúng: Chư thiên ở sáu cảnh, trừ Dục giới, … [Đọc thêm...] vềTHIÊN LONG BÁT BỘ
THIỀN LÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIỀN LÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIỀN LÂM theo từ điển Phật học như sau:THIỀN LÂM 禪林; J: zenrin; Một tên khác của Thiền viện , cũng được dùng chỉ giới thiền.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ … [Đọc thêm...] vềTHIỀN LÂM
THIỆN HỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIỆN HỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIỆN HỘI theo từ điển Phật học như sau:THIỆN HỘI Thiền sư Việt Nam, sống vào thế kỷ thứ 9, là đệ tử của thiền sư Cảm Thành, Tổ thứ 2 của phái thiền Vô Ngôn Thông ở Việt Nam (x. Vô Ngôn Thông). Thiền sư quê ở huyện Siêu Loại, tỉnh Hà Bắc hiện nay. Thuở nhỏ, học … [Đọc thêm...] vềTHIỆN HỘI
THIỆN HIỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIỆN HIỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIỆN HIỆN theo từ điển Phật học như sau:THIỆN HIỆN Một tên gọi khác của ông Tu Bồ Đề (S. Subbuti), một trong 10 đệ tử lớn của Phật, là vị đệ tử giải lý “Không” (S. Sunyata) giỏi nhất. Ông là nhân vật chính trong bộ kinh Đại thừa nổi tiếng: Kinh Kim Cương Bát … [Đọc thêm...] vềTHIỆN HIỆN
THIỀN DUYỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIỀN DUYỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIỀN DUYỆT theo từ điển Phật học như sau:THIỀN DUYỆT THIỀN DUYỆTLòng vui nhẹ lâng lâng khi ngồi thiền. THIỀN ĐỊNH Từ ghép Sanskrit-Hán, cả hai từ đều cùng một nghĩa là định tâm. THIỀN HÀ Sông thiền. Đạo Phật ví như sông lớn, có thể đáp ứng mọi … [Đọc thêm...] vềTHIỀN DUYỆT
THIỀN CHI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIỀN CHI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIỀN CHI theo từ điển Phật học như sau:THIỀN CHI Người tu thiền, chứng được sơ thiền thì có được năm tâm trạng tốt đẹp gọi là năm thiền chi. 1. Tầm: tâm hướng tới đối tượng cần quan sát. Vd, người tu thiền, theo dõi hơi thở vào, ra, hướng vào hơi thở, cho … [Đọc thêm...] vềTHIỀN CHI
THIỆN CĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIỆN CĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIỆN CĂN theo từ điển Phật học như sau:THIỆN CĂN THIỆN CĂN; S. Kusala-mulaGốc rễ thiện, được vun xới trong quá khứ bởi nhiều nghiệp thiện lành. “Sau Di Lặc ra đời, Ba trường thuyết pháp độ người thiện căn.” (Toàn Nhật) “Thiện căn ở tại lòng … [Đọc thêm...] vềTHIỆN CĂN
THIÊN ẤN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THIÊN ẤN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THIÊN ẤN theo từ điển Phật học như sau:THIÊN ẤN Chùa dựng trên núi Thiên Ấn, từ năm 1694, do công của Thiền sư Trung Quốc, pháp hiệu Pháp Hóa. Chùa được chúa Nguyễn Phúc Chu ban biển ngạch: “Sắc tứ Thiên Ấn tự” Sư Pháp Hóa trụ trì chùa Thiên Ấn suốt 60 năm, … [Đọc thêm...] vềTHIÊN ẤN