Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN SINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN SINH theo từ điển Phật học như sau:DUYÊN SINHDUYÊN SINHDo nhân duyên hội tụ, tác động lẫn nhau mà sinh ra. DUYÊN SỰMọi sự việc có quan hệ đến bản thân mình đều gọi là duyên sự. Vd, do có bệnh mà không làm lễ được thì nói do có bệnh duyên. Bệnh là một sự … [Đọc thêm...] vềDUYÊN SINH
THẤT HỮU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẤT HỮU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẤT HỮU theo từ điển Phật học như sau:THẤT HỮU Hữu là có, cảnh có, việc có, chẳng phải không. Thất hữu là bảy việc có, bảy cảnh có bao gồm: Địa ngục hữu: Có cảnh địa ngục, có chúng sanh tạo nghiệp ác bị đọa vào địa ngục. Súc sanh hữu: Hay còn gọi là … [Đọc thêm...] vềTHẤT HỮU
DUYÊN QUÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN QUÁN theo từ điển Phật học như sau:DUYÊN QUÁNDUYÊN QUÁNQuán là quán sát. Duyên là ngoại duyên. Duyên quán là quan sát ngoại duyên. DUYÊN QUÁN CÂU TỊCHTầm quán và ngoại duyên đều lặng, như không tồn tại. Một phép quán của Đại thừa (x. Đại thừa phẩm Bát Nhã kinh).Cảm … [Đọc thêm...] vềDUYÊN QUÁN
THẤT GIÁC PHẦN TAM MUỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẤT GIÁC PHẦN TAM MUỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẤT GIÁC PHẦN TAM MUỘI theo từ điển Phật học như sau:THẤT GIÁC PHẦN TAM MUỘI Thất giác phần tam muội là bảy phép tam muội, quán sát lần lượt cho đủ bảy phần hợp thanh quả Bồ Đề. Cùng viết là thất chủng tam muội bao gồm: Niệm xứ giác phần tam … [Đọc thêm...] vềTHẤT GIÁC PHẦN TAM MUỘI
DUYÊN KHỞI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN KHỞI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN KHỞI theo từ điển Phật học như sau:DUYÊN KHỞIDUYÊN KHỞI Tư tưởng cơ bản của Phật giáo: Mọi sự vât, hiện tượng trên thế giới và xã hội đều hình thành và phát triển do những điều kiện nhất định mà Phật giáo gọi là nhân duyên. Mọi sự vật và hiện tượng đều là vô thường, thay … [Đọc thêm...] vềDUYÊN KHỞI
THẤT GIÁC PHẦN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẤT GIÁC PHẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẤT GIÁC PHẦN theo từ điển Phật học như sau:THẤT GIÁC PHẦN Bảy phần giác ngộ. Cũng gọi là thất Bồ Đề phần, hay là thất giác chi. Kinh Trường A Hàm gọi là thất giác y, lý do không rõ. 1. Trạch pháp (S. Dharma pravicaya): Phân biệt chân với ngụy, chính … [Đọc thêm...] vềTHẤT GIÁC PHẦN
DUYÊN HỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN HỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN HỘI theo từ điển Phật học như sau:DUYÊN HỘIDUYÊN HỘIMọi sự vật đều do nhiều nhân duyên hội tụ mà thành, không thể tồn tại tự bản thân chúng. Đó là một chủ thuyết quan trọng của “Đại thừa không [tr.183] tông” do Luận sư Long Thọ thành lập vào thế kỷ II TL. Theo Long Thọ tất … [Đọc thêm...] vềDUYÊN HỘI
THẤT GIÁC CHI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẤT GIÁC CHI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẤT GIÁC CHI theo từ điển Phật học như sau:THẤT GIÁC CHI Thất giác chi còn gọi là thất giác ý thất Bồ Đề phần, Bồ Đề là tiếng Phạn, Tàu dịch là giác, tức là giác ngộ, tỉnh giác nơi tự tâm, phần là từng phần. Thất Bồ Đề phần là bảy phương pháp tu niệm, hành … [Đọc thêm...] vềTHẤT GIÁC CHI
DUYÊN HÓA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN HÓA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN HÓA theo từ điển Phật học như sau:DUYÊN HÓADUYÊN HÓAĐồng nghĩa với khuyến hóa. Tăng ni khuyến khích Phật tử bố thí, cúng dường Tam Bảo hay làm các Phật sự khác.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các … [Đọc thêm...] vềDUYÊN HÓA
THẤT ĐỨC TÁNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẤT ĐỨC TÁNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẤT ĐỨC TÁNH theo từ điển Phật học như sau:THẤT ĐỨC TÁNH Thất đức tánh là bảy món đức tánh của người tịnh giới cụ túc bao gồm: Chẳng hòa hiệp với nữ nhơn (phạm tội xác thịt) Chẳng diễu cợt cười giỡn với nữ nhơn Chẳng lóng nghe những tiếng đụng … [Đọc thêm...] vềTHẤT ĐỨC TÁNH