Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN GIÁC theo từ điển Phật học như sau:DUYÊN GIÁCDUYÊN GIÁCBậc tu hành nhờ suy tư và thông đạt đạo lý mười hai nhân duyên mà giác ngộ. Những bậc tu hành như vậy, xuất hiện vào thời không có Phật và Phật pháp, thì gọi là Độc giác. Nghĩa là tự lực giác ngộ, nhờ quan sát và suy tư … [Đọc thêm...] vềDUYÊN GIÁC
THẤT DIỆT TRÁNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẤT DIỆT TRÁNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẤT DIỆT TRÁNH theo từ điển Phật học như sau:THẤT DIỆT TRÁNH Thất diệt tránh còn gọi là thất diệt tránh pháp, thất chí chánh pháp, tức là bảy pháp chấm dứt dự tranh cãi trong tăng đoàn bao gồm như sau: Hiện tiền tỳ ni: Còn gọi là hiền tiền chỉ tránh … [Đọc thêm...] vềTHẤT DIỆT TRÁNH
DUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:DUYÊNDUYÊN; S. Prattyaya; A. Condition, secondary causeĐiều kiện phụ, để cho một sự vật hay một sự kiện nảy sinh, [tr.182] hình thành. Còn điều kiện chính là nhân (S. Hetu). Nhân có thể ví như hạt giống của cây. Còn duyên ví như các yếu tố hỗ trợ … [Đọc thêm...] vềDUYÊN
THẤT ĐIÊN ĐẢO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẤT ĐIÊN ĐẢO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẤT ĐIÊN ĐẢO theo từ điển Phật học như sau:THẤT ĐIÊN ĐẢO Thất điên đảo là bảy trạng thái sai lệch đảo điên của tâm thức. Theo Du Già luận quyển 8, Thất Điên Đảo bao gồm như sau: Tưởng điên đảo Kiến điên đảo Tâm điên đảo Điên đảo cho vô … [Đọc thêm...] vềTHẤT ĐIÊN ĐẢO
DUY VẬT LUẬN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY VẬT LUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY VẬT LUẬN theo từ điển Phật học như sau:DUY VẬT LUẬNDUY VẬT LUẬNHọc thuyết đối lập với Duy tâm luận và Quan niệm luận. Duy vật luận cho rằng thế giới là vật chất, chỉ có vật chất mới là tồn tại thật sự. Tinh thần, tâm thức chỉ là sản phẩm của vật chất, hay là hình thức tồn … [Đọc thêm...] vềDUY VẬT LUẬN
THẤT ĐẠO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẤT ĐẠO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẤT ĐẠO theo từ điển Phật học như sau:THẤT ĐẠO Thú là cõi, đạo là đường thác sanh. Thông thường sách Phật nói: Sáu cõi (lục đạo hay lục thú) trong đó chúng sanh luân hồi sanh tử cho đến khi đoạn hết nghiệp, giải thoát và Niết Bàn, sáu cõi đó là: 1. Thiên: … [Đọc thêm...] vềTHẤT ĐẠO
DUY THỨC TU ĐẠO NGŨ VỊ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY THỨC TU ĐẠO NGŨ VỊ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY THỨC TU ĐẠO NGŨ VỊ theo từ điển Phật học như sau:DUY THỨC TU ĐẠO NGŨ VỊDUY THỨC LUẬNTên gọi tắt bộ “Thành Duy Thức Luận” , gồm 31 quyển, tập hợp sớ giải của mười vị đại Luận sư Ấn Độ về môn Duy Thức học, nhưng chủ yếu là sớ giải của Luận sư Hộ Pháp. Huyền Trang … [Đọc thêm...] vềDUY THỨC TU ĐẠO NGŨ VỊ
THẤT ĐẠI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẤT ĐẠI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẤT ĐẠI theo từ điển Phật học như sau:THẤT ĐẠI Hàng Bồ Tát có bảy món vĩ đại gọi là thất đại, còn gọi là thất chủng đại bao gồm: Pháp đại: Là pháp tối thượng, tối đại do Bồ Tát thọ trì giáo nghĩa của tất cả những gì Đức Phật nói, được biên tập lại trong … [Đọc thêm...] vềTHẤT ĐẠI
DUY THỨC TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY THỨC TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY THỨC TÔNG theo từ điển Phật học như sau:DUY THỨC TÔNGDUY THỨC TÔNGMột tông phái Phật giáo Đại thừa ở Trung Hoa, do cao tăng Khuy Cơ, đệ tử Huyền Trang thành lập dựa trên các bộ kinh và luận như: - Kinh Hoa Nghiêm - Kinh Giải Thâm Mật - Kinh Lăng Già v.v… - Du già … [Đọc thêm...] vềDUY THỨC TÔNG
THẤT CHỦNG XẢ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẤT CHỦNG XẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẤT CHỦNG XẢ theo từ điển Phật học như sau:THẤT CHỦNG XẢ Thất chủng xả là bảy món xả bỏ Tâm tánh bình đẳng không đem lòng nhớ mong, tịnh không giữ lấy, không mắc lấy. Đối với chúng sanh xả bỏ, rời bỏ tất cả sự ngăn ngại về người thân, hoặc kẻ thù … [Đọc thêm...] vềTHẤT CHỦNG XẢ