Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẤT CHỦNG XẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẤT CHỦNG XẢ theo từ điển Phật học như sau:THẤT CHỦNG XẢ Thất chủng xả là bảy món xả bỏ Tâm tánh bình đẳng không đem lòng nhớ mong, tịnh không giữ lấy, không mắc lấy. Đối với chúng sanh xả bỏ, rời bỏ tất cả sự ngăn ngại về người thân, hoặc kẻ thù … [Đọc thêm...] vềTHẤT CHỦNG XẢ
DUY THỨC TAM THẬP TỤNG THÍCH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY THỨC TAM THẬP TỤNG THÍCH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY THỨC TAM THẬP TỤNG THÍCH theo từ điển Phật học như sau:DUY THỨC TAM THẬP TỤNG THÍCHDUY THỨC TAM THẬP TỤNG THÍCH; S. Trimsika vijnapti-bhasyaTên sách. Tác giả là Luận sư Ấn Độ An Tuệ. Nội dung sách giải thích bộ luận Duy Thức tam thập tụng của Thế Thân. Cuốn … [Đọc thêm...] vềDUY THỨC TAM THẬP TỤNG THÍCH
THẤT CHỦNG VÔ THƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẤT CHỦNG VÔ THƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẤT CHỦNG VÔ THƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:THẤT CHỦNG VÔ THƯỜNG Thất chủng vô thường là bảy món vô thường Kinh Lăng Già nói rằng tất cả luận thuyết ngoại đạo chủ trương có bảy vô thường và chúng không phải là Phật pháp bao gồm: Tác xả vô … [Đọc thêm...] vềTHẤT CHỦNG VÔ THƯỜNG
DUY THỨC TAM THẬP TỤNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY THỨC TAM THẬP TỤNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY THỨC TAM THẬP TỤNG theo từ điển Phật học như sau:DUY THỨC TAM THẬP TỤNGDUY THỨC TAM THẬP TỤNG; S. VynaptiBộ luận viết theo hình thức kệ tụng, gồm tất cả là 30 bài tụng, trình bày lý thuyết của môn Duy thức học. Duy Thức là tâm lý học Phật giáo. Tác giả là Luận sư … [Đọc thêm...] vềDUY THỨC TAM THẬP TỤNG
THẤT CHỦNG TỊNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẤT CHỦNG TỊNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẤT CHỦNG TỊNH theo từ điển Phật học như sau:THẤT CHỦNG TỊNH Thất chủng tịnh là bảy tướng thanh tịnh của Bồ Tát Sơ Địa, nguyện cầu về Tịnh Độ, bao gồm như sau: Đồng thể tịnh: Là các cõi nước Tịnh Độ, tuy hình tướng và ứng dụng có khác, nhưng đồng … [Đọc thêm...] vềTHẤT CHỦNG TỊNH
DUY TÂM TỊNH ĐỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY TÂM TỊNH ĐỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY TÂM TỊNH ĐỘ theo từ điển Phật học như sau:DUY TÂM TỊNH ĐỘDUY TÂM TỊNH ĐỘThiền tông giải thích cõi Phật không phải ở đâu xa. Nếu tâm người tu hành từ bỏ được hết tham sân si, hết phiền não, thì lập tức cõi sống của người đó sẽ biến thành Tịnh Độ, thành cõi Phật. “Tịnh … [Đọc thêm...] vềDUY TÂM TỊNH ĐỘ
THẤT CHỦNG THỌ THAI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẤT CHỦNG THỌ THAI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẤT CHỦNG THỌ THAI theo từ điển Phật học như sau:THẤT CHỦNG THỌ THAI Thất chủng thọ thai là bảy hình thức thọ thai, theo Luận Thiện Kiến Tỳ Bà Sa quyển sáu có nói đến bảy hình thức thọ thai như sau: Tướng xúc thọ thai: Là do giao hợp, xúc chạm … [Đọc thêm...] vềTHẤT CHỦNG THỌ THAI
DUY THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY THỨC theo từ điển Phật học như sau:DUY THỨCDUY THỨCMôn học Duy thức là môn tâm lý học của Phật giáo. Tông Duy thức cũng gọi là Tông Pháp tướng, vì nó mổ xẻ phân tích hình dạng và tướng mạo của sự vật rất tỉ mỉ, chi tiết. Bộ luật cơ bản của tông này là bộ Duy Thức tam thập … [Đọc thêm...] vềDUY THỨC
THẤT CHỦNG TÁNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẤT CHỦNG TÁNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẤT CHỦNG TÁNH theo từ điển Phật học như sau:THẤT CHỦNG TÁNH Thất chủng tánh là bảy loại tánh chất của tự thân các pháp gồm: 1. Tập tánh tự tánh: Là tánh chất tự thân của các pháp, có khả năng thành pháp nhiễm pháp tịnh từ sự huân tập, nhóm họp các … [Đọc thêm...] vềTHẤT CHỦNG TÁNH
DUY TÂM DUYÊN KHỞI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY TÂM DUYÊN KHỞI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY TÂM DUYÊN KHỞI theo từ điển Phật học như sau:DUY TÂM DUYÊN KHỞIDUY TÂM DUYÊN KHỞITất cả mọi pháp, mọi sự vật đều dựa vào nhất tâm (Như Lại tạng tâm) mà sinh khởi, an lập, cũng gọi là Nhất tâm duyên khởi, đây là chủ thuyết căn bản của Tông Hoa NghiêmCảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềDUY TÂM DUYÊN KHỞI