Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẤT BẤT KHẢ TỴ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẤT BẤT KHẢ TỴ theo từ điển Phật học như sau:THẤT BẤT KHẢ TỴThất bất khả tỵ là bảy điều chẳng tránh được, hoặc bảy sự việc chẳng tránh được (tỵ tức là tránh né) bao gồm như sau: Sanh bất khả tỵ: Nghĩa là chúng sanh y theo nghiệp nhơn lành, hoặc dữ mà tái sanh trong các … [Đọc thêm...] vềTHẤT BẤT KHẢ TỴ
DƯỢC SƯ HỐI QUÁ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DƯỢC SƯ HỐI QUÁ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DƯỢC SƯ HỐI QUÁ theo từ điển Phật học như sau:DƯỢC SƯ HỐI QUÁ DƯỢC SƯ HỐI QUÁ Cũng gọi là Dược Sư sám hối. Tức là phép sám hối trước tượng Phật Dược Sư, nếu Phật tử thờ Phật Dược Sư như là Bổn sư. DƯỢC THẠCH Viên đá chữa bệnh. Tăng sĩ Trung Hoa ngày xưa … [Đọc thêm...] vềDƯỢC SƯ HỐI QUÁ
NỘI MINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NỘI MINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NỘI MINH theo từ điển Phật học như sau:NỘI MINH NỘI MINHTrong các trung tâm Phật học lớn ở Ấn Độ, ngày xưa khi đạo Phật còn thịnh hành ở đây, như tại học viện Nalanda, người ta dạy năm môn học trong đó nội minh là môn Phật học. Còn bốn môn kia là Thanh minh … [Đọc thêm...] vềNỘI MINH
DỤNG THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỤNG THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỤNG THỨC theo từ điển Phật học như sau:DỤNG THỨC DỤNG THỨC Cũng gọi là chuyển thức. Từ thức thứ tám là thứ A lại da, biến hiện thành sáu thức là thức của mắt (nhãn thức), thức của tai (nhĩ thức), .v.v… gọi chung là những dụng thức hay là chuyển thức. Cuốn … [Đọc thêm...] vềDỤNG THỨC
THẤT BẢO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẤT BẢO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẤT BẢO theo từ điển Phật học như sau:THẤT BẢO Thất bảo là bảy món quí báu Trong A Di Đà Kinh, Đức Phật phán với Ngài Xá Lợi Phật rằng: Nơi cõi Cực Lạc, phía trên những ao thất bảo, thì có lầu các, đều bằng thất bảo hiệp thành, thất bảo đó là: 1. … [Đọc thêm...] vềTHẤT BẢO
NỘI CHỦNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NỘI CHỦNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NỘI CHỦNG theo từ điển Phật học như sau:NỘI CHỦNG NỘI CHỦNGChủng là chủng tử, là hạt giống. Những chủng tử vốn nằm ẩn trong thức thứ tám (thức A Lại Gia). Khi có nhân duyên đầy đủ, những chủng tử đó sẽ bộc lộ thành hiện hành, có thể ghi nhận được. Vd, mọi … [Đọc thêm...] vềNỘI CHỦNG
DUNG THÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUNG THÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUNG THÔNG theo từ điển Phật học như sau:DUNG THÔNG DUNG THÔNG Kết hợp nhuần nhuyễn, thông suốt, như nói Lý sự dung thông: lý thuyết và sự việc hòa hợp nhất trí, không có gì mâu thuẫn. Cg= dung hợp DUNG THÔNG NIỆM PHẬT TÔNG Tông phái Tịnh Độ ở Nhật Bản, là … [Đọc thêm...] vềDUNG THÔNG
THẬP VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:THẬP VƯƠNG Thập vương là mười vị Vua âm giới Trần Bảng Vương Sở Gang Vương Tống Đế Vương Ngũ Quan Vương Diêm La Vương Biến Thành Vương Thái Sơn Vương Bình Đẳng Vương Đô Thị … [Đọc thêm...] vềTHẬP VƯƠNG
NOÃN VỊ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NOÃN VỊ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NOÃN VỊ theo từ điển Phật học như sau:NOÃN VỊ NOÃN VỊ Địa vị Noãn pháp. Địa vị của nhà đạo được sức ấm áp làm cho mình hứng khởi để tu hành. Xem: Noãn pháp.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm … [Đọc thêm...] vềNOÃN VỊ
DUNG TAM THẾ GIAN THẬP THÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUNG TAM THẾ GIAN THẬP THÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUNG TAM THẾ GIAN THẬP THÂN theo từ điển Phật học như sau:DUNG TAM THẾ GIAN THẬP THÂN DUNG TAM THẾ GIAN THẬP THÂN Mười thân bao quát cả ba cõi. Một khái niệm của Tông Hoa Nghiêm. Theo Tông Hoa Nghiêm thì vị Bồ Tát ngộ đạo, thấy 10 thân trong … [Đọc thêm...] vềDUNG TAM THẾ GIAN THẬP THÂN