Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUNG TAM THẾ GIAN THẬP THÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUNG TAM THẾ GIAN THẬP THÂN theo từ điển Phật học như sau:DUNG TAM THẾ GIAN THẬP THÂN DUNG TAM THẾ GIAN THẬP THÂN Mười thân bao quát cả ba cõi. Một khái niệm của Tông Hoa Nghiêm. Theo Tông Hoa Nghiêm thì vị Bồ Tát ngộ đạo, thấy 10 thân trong … [Đọc thêm...] vềDUNG TAM THẾ GIAN THẬP THÂN
THẬP TƯỚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP TƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP TƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:THẬP TƯỚNG Thập tướng là mười tướng trạng của con người và cảnh vật, bao gồm nhiều loại: Sanh tướng Lão tướng Bệnh tướng Tử tướng Sắc tướng Thinh tướng Hương tướng Vị tướng Xúc … [Đọc thêm...] vềTHẬP TƯỚNG
NOÃN SANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NOÃN SANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NOÃN SANH theo từ điển Phật học như sau:NOÃN SANH NOÃN SANH Giống noãn sanh. Giống động vật do nơi trứng mà sanh ra. Như loài chim, nương cái trứng: noãn mà thọ hình và sanh ra. Cách noãn sanh. Cách sanh ra do trứng. Đó là một cách sanh ra trong … [Đọc thêm...] vềNOÃN SANH
DỤNG DIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỤNG DIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỤNG DIỆT theo từ điển Phật học như sau:DỤNG DIỆT DỤNG Sử dụng, tác dụng. DỤNG DIỆT Tác dụng chấm dứt, không còn nữa. DỤNG ĐẠI Một trong ba đặc điểm của chân như. Chân như có tác dụng lớn. Hai đặc điểm kia của chân như là thể đại và tướng đại. X. chân … [Đọc thêm...] vềDỤNG DIỆT
THẬP TỨ THÍ VÔ ÚY
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP TỨ THÍ VÔ ÚY trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP TỨ THÍ VÔ ÚY theo từ điển Phật học như sau:THẬP TỨ THÍ VÔ ÚY Thập tứ thí vô úy là mười bốn đức của Bồ Tát Quán Thế Âm thí cho chúng sanh đặng họ dứt sợ sệt. Đức Quán Thế Âm đắc lòng Bi ngưỡng, hướng về chúng sanh bố thí đức bi nếu ai thành tâm quán … [Đọc thêm...] vềTHẬP TỨ THÍ VÔ ÚY
NIẾT BÀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NIẾT BÀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NIẾT BÀN theo từ điển Phật học như sau:NIẾT BÀN NIẾT BÀNTừ chữ Nirvana (S) hay chữ Nibbana (P). Niết Bàn là trạng thái tịch tịnh, tịch diệt, mục đích giải thoát cuối cùng của đạo Phật là tịch diệt các phiền não như tham, sân, si và 10 kiết sử được đoạn diệt … [Đọc thêm...] vềNIẾT BÀN
DỤC THIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỤC THIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỤC THIÊN theo từ điển Phật học như sau:DỤC THIÊN DỤC THIÊN Cõi Trời có lòng dục, có nam nữ. Phân biệt với các cõi Trời Sắc giới và Vô sắc giới là những cõi không còn có lòng dục, không còn có nam nữ. Có sáu cõi Trời có lòng dục, cho nên gọi là lục dục … [Đọc thêm...] vềDỤC THIÊN
THẬP TRƯỞNG DƯỠNG TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP TRƯỞNG DƯỠNG TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP TRƯỞNG DƯỠNG TÂM theo từ điển Phật học như sau:THẬP TRƯỞNG DƯỠNG TÂM Thập trưởng dưỡng tâm là mười lòng nuôi lớn. Phẩm Tâm Địa trong Kinh Phạm Vòng nói rằng có mười lòng nuôi lớn hướng vào Phật quả: Từ tâm: Lòng hiền từ Bi tâm: Lòng … [Đọc thêm...] vềTHẬP TRƯỞNG DƯỠNG TÂM
NIỆM PHẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NIỆM PHẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NIỆM PHẬT theo từ điển Phật học như sau:NIỆM PHẬT NIỆM PHẬT 念 佛 ; J: nembutsu; Là tụng niệm danh hiệu Phật; trong một nghĩa hẹp thì Niệm Phật là phương pháp tu tập chính của tông Tịnh độ và Phật ở đây chính là Phật A-di-đà. Nếu ai niệm danh hiệu Phật … [Đọc thêm...] vềNIỆM PHẬT
DỤC HÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DỤC HÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DỤC HÀ theo từ điển Phật học như sau:DỤC HÀ DỤC HÀ Hà là sông, sông dục dễ làm chìm đắm con người. DỤC HẢI Lòng dục ví như biển, sâu và rộng, dễ làm chìm đắm con người. DỤC HỎA Hỏa là lửa, dục vọng như ngọn lửa thiêu đốt nung nấu con người. DỤC HỮU Hữu là sự tồn … [Đọc thêm...] vềDỤC HÀ