Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM BỐ THÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM BỐ THÍ theo từ điển Phật học như sau:NĂM BỐ THÍ NĂM BỐ THÍ; H. Ngũ sự thí.1. Bố thí cho người từ phương xa đến. 2. Bố thí cho người sắp đi xa. 3. Bố thí cho người bệnh. 4. Bố thí cho người … [Đọc thêm...] vềNĂM BỐ THÍ
MA ĐĂNG GIÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA ĐĂNG GIÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA ĐĂNG GIÀ theo từ điển Phật học như sau:MA ĐĂNG GIÀ MA ĐĂNG GIÀ Matanga Một nàng dâm nữ ở thành Xá Vệ: sravasti nước Câu Tát La. Nàng dùng tà chú Tiên Phạm Thiên của ngoại đạo Ta tỳ ca la mà bắt ông A Nan vào, khi ấy ông đang đi khất thực một mình. … [Đọc thêm...] vềMA ĐĂNG GIÀ
LA VÕNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LA VÕNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LA VÕNG theo từ điển Phật học như sau:LA VÕNG LA VÕNGMạng lưới treo chuông nhỏ, gió thổi phát thành tiếng nhạc mê dịu. Theo Tịnh Độ Tông, quang cảnh ở cõi Cực Lạc phương Tây có đầy rẫy những la võng. “Đất thì toàn những lá vàng, Bảy trung La Võng – bảy … [Đọc thêm...] vềLA VÕNG
KẾT DUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KẾT DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KẾT DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:KẾT DUYÊN Buộc lấy phước duyên với Phật, với Pháp. Tạo lấy nhơn duyên phước đức bằng sự cúng dường, lễ bái, nghe giảng đạo lý. Nhờ vậy, qua đời sau sẽ gặp Phật, dễ tu hành đến đắc Đạo. Cảm ơn quý vị đã tra … [Đọc thêm...] vềKẾT DUYÊN
HẮC ÁM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẮC ÁM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẮC ÁM theo từ điển Phật học như sau:HẮC ÁM HẮC ÁM Tối tăm không rõ rệt, chẳng có ánh sáng mặt trời chiếu tới. Như nói: Địa Ngục là miền hắc ám. Việc đê tiện làm lén lút, chẳng có tánh cách công khai. Việc làm trong bóng tối, không ra giữa công lý.Cảm ơn quý … [Đọc thêm...] vềHẮC ÁM
GIÀ GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÀ GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÀ GIỚI theo từ điển Phật học như sau:GIÀ GIỚI GIÀ GIỚIGiới có tác dụng phòng ngừa. Giới tửu là già giới, vì có tác dụng ngăn không để say rượu, mất trí, và do đó phạm tội ác. Phân biệt với tính giới, như giới sát, giới ăn trộm v.v… Do đó, già giới có giá … [Đọc thêm...] vềGIÀ GIỚI
DÃ CAN MINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DÃ CAN MINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DÃ CAN MINH theo từ điển Phật học như sau:DÃ CAN MINH DÃ CAN MINH 野 干 鳴 Dã can (S: Srgala) Hâ: Tất Già La Đl: Sư tử hống. Tiếng kêu của loài Dã can. Từ ngữ dụ cho người tu hành chưa đạt đạo mà vọng nói chân lí. Theo Nhất Thiết Kinh … [Đọc thêm...] vềDÃ CAN MINH
CA LƯU ĐÀ DI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CA LƯU ĐÀ DI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CA LƯU ĐÀ DI theo từ điển Phật học như sau:CA LƯU ĐÀ DIKâlôdâyin Một vị Thanh văn, Đại Đệ tử của đức Phật Thích Ca. Ca lưu đà Di là một vị trong hàng 1250 vị Đại Tỳ Kheo thường hầu theo Phật trong khi Phật du hóa đến các nước và có nghe Phật thuyết nhiều Kinh Đại … [Đọc thêm...] vềCA LƯU ĐÀ DI
BA CẢM THỌ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA CẢM THỌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA CẢM THỌ theo từ điển Phật học như sau:BA CẢM THỌ Trong Pháp tướng Duy thức có nói đến 3 loại cảm thọ tức là cảm thọ vui (H. Lạc thọ). Gặp nghịch cảnh, cảm thấy buồn khổ, tức là cảm thọ khổ (H. Khổ thọ). Gặp cảnh không thuận cũng không nghịch, không cảm thấy … [Đọc thêm...] vềBA CẢM THỌ
A TỲ ĐẠT MA KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A TỲ ĐẠT MA KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A TỲ ĐẠT MA KINH theo từ điển Phật học như sau:A TỲ ĐẠT MA KINH A TỲ ĐẠT MA KINH (S. Abhidharma-sutra)Kinh này thường được dẫn chứng trong nhiều bộ Luận của [tr.19] phái học Du Già. Đáng tiếc là nguyên bản chữ Phạn, cũng như các bản dịch chữ Hán và … [Đọc thêm...] vềA TỲ ĐẠT MA KINH