Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP THÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP THÂN theo từ điển Phật học như sau:THẬP THÂN Thập thân là mười thân có hai loại: I. Mười thân dung thông ba thế giới: Thân chúng sanh: Là thân của chúng sanh trong sáu nẻo. Thân quốc độ: Là chỗ nương dựa chúng sanh trong sáu nẻo Thân … [Đọc thêm...] vềTHẬP THÂN
NHIẾP CĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHIẾP CĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHIẾP CĂN theo từ điển Phật học như sau:NHIẾP CĂN NHIẾP CĂN 攝 根 ; S, P: indriyasaṃvara; nghĩa là phòng hộ các giác quan; Phương pháp tu tập quán sát sự vật một cách khách quan và tránh những ý nghĩ bâng quơ, không cho tâm thức lạc lõng trong những cảm … [Đọc thêm...] vềNHIẾP CĂN
DU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DU theo từ điển Phật học như sau:DU DU DU; S. Bhramyati Đi đây đó. DU HÀNH Người xuất gia không ở một nơi nhất định, thường đi lại nhiều nơi để giảng hóa chúng sinh. Cg = du hóa, du phương, hành cước. “Nhớ người hành cước phương xa, Gặp sư Tam Hợp vốn là tiên … [Đọc thêm...] vềDU
THẬP TÂM NIỆM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP TÂM NIỆM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP TÂM NIỆM theo từ điển Phật học như sau:THẬP TÂM NIỆM Luận Bảo Vương Tam Muội có dạy Thập Tâm Niệm như sau: Thập tâm niệm là mười điều tâm niệm của hành giả tu đạo giải thoát bao gồm: 1. Nghĩ đến thân chẳng cầu không bệnh, thân không bệnh tham … [Đọc thêm...] vềTHẬP TÂM NIỆM
NHIÊN ĐĂNG PHẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHIÊN ĐĂNG PHẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHIÊN ĐĂNG PHẬT theo từ điển Phật học như sau:NHIÊN ĐĂNG PHẬT NHIÊN ĐĂNG PHẬT 然 燈 佛 ; S, P: dīpaṅkara; Vị cổ Phật từng sống cách thời đại chúng ta vô lượng kiếp. Ðức Phật này là vị đầu tiên của 24 vị Phật trước đức Phật lịch sử Thích-ca Mâu-ni. … [Đọc thêm...] vềNHIÊN ĐĂNG PHẬT
ĐỒNG TỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỒNG TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỒNG TỬ theo từ điển Phật học như sau:ĐỒNG TỬNhân vật trong truyện “Lĩnh Nam Trích Quái”, và trong Đạo giáo nguyên lưu. Theo hai cuốn sách này, thì dưới thời Hàng Vương, Đồng Tử có đến núi Quỳnh Viên ngoài biển Nam Hải, và gặp một nhà sư Ấn Độ, hiệu là Phật Quang. Nhà sư tặng Đồng … [Đọc thêm...] vềĐỒNG TỬ
THẬP TAM NẠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP TAM NẠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP TAM NẠN theo từ điển Phật học như sau:THẬP TAM NẠN Thập tam nạn là mười ba nạn nếu người nào mắc phải thì không được thụ giới Tỳ Kheo Biên tội nạn: Người trước khi thụ Cụ túc giới mà phạm vào bốn tội ba-la-di, đó thuộc về bên ngoài Phật pháp, nên … [Đọc thêm...] vềTHẬP TAM NẠN
NHỊ THỰC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ THỰC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ THỰC theo từ điển Phật học như sau:NHỊ THỰC NHỊ THỰC 1. Pháp hỷ thực : khi nghe pháp sanh tâm hoan hỷ, do đó là căn lành được tăng trưởng, tươi nhuận giới thân huệ mạng 2. Thiền duyệt thực : lúc nhập thiền định cảm nhận được niềm vui an lạc … [Đọc thêm...] vềNHỊ THỰC
DÕNG THÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DÕNG THÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DÕNG THÍ theo từ điển Phật học như sau:DÕNG THÍ DÕNG THÍ Pradânacura (Bồ Tát) Một đức Bồ Tát Ma Ha Tát. Hồi đức Phật Thích Ca sắp tịch, đức Dõng Thí Bồ Tát có hiện lại nghe thuyết kinh Diệu pháp liên hoa. Trong hội Pháp Hoa, do đức Phật chứng minh, ngài Dõng Thí … [Đọc thêm...] vềDÕNG THÍ
THẬP TAM LỰC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP TAM LỰC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP TAM LỰC theo từ điển Phật học như sau:THẬP TAM LỰC Thập tam lực là 13 sức mạnh, bao gồm: Nhơn lực: Là cái lực nhơn lành đời trước. Duyên lực: Cái lực giáo hóa của bực thiện tri thức. Nhơn và duyên hòa hợp khởi ra đức hạnh. Ý lực: Cái lực … [Đọc thêm...] vềTHẬP TAM LỰC