Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ THỪA SAI BIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ THỪA SAI BIỆT theo từ điển Phật học như sau:NHỊ THỪA SAI BIỆT NHỊ THỪA SAI BIỆT Nhị thừa ở đây nhằm chỉ tiểu thừa và đại thừa. Đại thừa là giáo pháp có công năng đưa hành giả chứng đắc quả Phật, còn Tiểu thừa là giáo pháp có công năng đưa … [Đọc thêm...] vềNHỊ THỪA SAI BIỆT
ĐÔNG THẮNG THẦN CHÂU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐÔNG THẮNG THẦN CHÂU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐÔNG THẮNG THẦN CHÂU theo từ điển Phật học như sau:ĐÔNG THẮNG THẦN CHÂUTheo địa lý học huyền thoại của Ấn Độ giáo, thì thế giới người ở gồm có bốn châu lục, phân bố theo bốn phương và lấy núi Tu Di làm trung tâm. Đông Thắng thần châu là châu lục nằm về phía Đông núi Tu … [Đọc thêm...] vềĐÔNG THẮNG THẦN CHÂU
THẬP TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP TÂM theo từ điển Phật học như sau:THẬP TÂM Thập tâm là mười tướng trạng sai biệt của tâm chúng sanh, bao gồm ba loại: * Thuận lưu Thập tâm: mười thứ tâm thuận theo lưu tục (dòng thế tục) Vô minh hôn ám tâm: Tâm ngu muội, không sáng Ngoại gia ác … [Đọc thêm...] vềTHẬP TÂM
NHỊ THỪA ĐỒNG DỊ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ THỪA ĐỒNG DỊ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ THỪA ĐỒNG DỊ theo từ điển Phật học như sau:NHỊ THỪA ĐỒNG DỊ NHỊ THỪA ĐỒNG DỊ Nhị thừa đồng dị trên đây là Thanh văn thừa và Duyên giác thừa. Theo các nhà phán giáo Thanh văn và Duyên giác có những điểm đồng và khác nhau đại để theo Pháp … [Đọc thêm...] vềNHỊ THỪA ĐỒNG DỊ
ĐÔNG LÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐÔNG LÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐÔNG LÂM theo từ điển Phật học như sau:ĐÔNG LÂMChùa của cao tăng Tuệ Viễn (334-426), trên núi Lư Sơn. Nơi lập ra Bạch Liên xã là một tổ chức gồm cả tăng sĩ và cư sĩ, chuyên tu theo pháp môn Tịnh Độ, cầu vãng sinh về cõi Cực Lạc của Phật A Di Đà (x. Bạch Liên xã).Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềĐÔNG LÂM
THẬP SỰ CÔNG ĐỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP SỰ CÔNG ĐỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP SỰ CÔNG ĐỨC theo từ điển Phật học như sau:THẬP SỰ CÔNG ĐỨC Thập sự công đức là mười món công đức. Vị Bồ Tát nào tu theo Kinh Niết Bàn sẽ được mười món công đức. Công đức thứ nhứt gồm năm sự: - Được nghe những điều không thể được nghe, - Đoạn … [Đọc thêm...] vềTHẬP SỰ CÔNG ĐỨC
NHỊ THIỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ THIỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ THIỆN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ THIỆN NHỊ THIỆN 1. Định thiện : định thiện là chuyện tâm tu thiền quán, ngăn dứt vọng niệm, lóng lòng trong sạch, quán y báo và chánh báo ở cõi tịnh. 2. Tán niệm : tán tâm mà tu thiện nghiệp, sách tấn thân, … [Đọc thêm...] vềNHỊ THIỆN
ĐÔNG KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐÔNG KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐÔNG KINH theo từ điển Phật học như sau:ĐÔNG KINH Kinh đô hiện thời của nước Nhựt, tại đây có đền vua (Thiên hoàng). Từ 1868 tới nay thì vua đóng đô tại Đông Kinh. Từ 1868 trở lại năm 794, vua đóng đô tại Kinh đô (Kyôto) và từ 794 trở lại 710, vua đóng đô ở Nại … [Đọc thêm...] vềĐÔNG KINH
THẬP PHƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP PHƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP PHƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:THẬP PHƯƠNG Mười phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Nam, Đông Bắc, Tây Nam, Tây Bắc, Trên, Dưới. Thành ngữ: Chín phương Trời, Mười phương Phật. nghĩa là: Đông đảo loài Trời ở chín phương, đông đảo chư Phật ở mười … [Đọc thêm...] vềTHẬP PHƯƠNG
NHỊ THẾ GIAN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ THẾ GIAN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ THẾ GIAN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ THẾ GIAN NHỊ THẾ GIAN 1. Hữu hình thế gian : là những loại có hình thức do ngũ uẩn hòa hợp mà cấu tạo thành sanh mệnh như : thiên, nhơn, A tu la. 2. Vô tình thế gian : còn gọi là khí thế gian, đó là … [Đọc thêm...] vềNHỊ THẾ GIAN