Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP PHẨM PHÁP BẢO ĐÀN KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP PHẨM PHÁP BẢO ĐÀN KINH theo từ điển Phật học như sau:THẬP PHẨM PHÁP BẢO ĐÀN KINH Đức Lục Tổ Huệ Năng thuyết kinh Pháp Bảo Đàn, phân ra làm mười phẩm bao gồm: Hành do: Lục Tổ thuật lại hành trạng đời mình. Bát nhã: Ngài diễn … [Đọc thêm...] vềTHẬP PHẨM PHÁP BẢO ĐÀN KINH
NHỊ THÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ THÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ THÂN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ THÂN NHỊ THÂN Nhị thân tức chỉ hai loại thân Phật, có nhiều thuyết giải thích khác nhau, đại để : 1. Sanh thân và Pháp thân : theo thuyết của Tiểu thừa, thân Phật sanh ở vương cung là sanh thân và ngũ phần công … [Đọc thêm...] vềNHỊ THÂN
ĐỐN GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỐN GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỐN GIÁO theo từ điển Phật học như sau:ĐỐN GIÁO Có hai nghĩa: Dạy cho thành tựu tức khắc. Dạy cho bằng giáo pháp vắn tắt Đại Thừa. Đốn giáo đối với tiệm giáo. Thường phải trải qua chẳng biết bao nhiêu kiếp tu hành mới thành công đắc … [Đọc thêm...] vềĐỐN GIÁO
CỬU VÔ HỌC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU VÔ HỌC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU VÔ HỌC theo từ điển Phật học như sau:CỬU VÔ HỌC Cửu vô học còn gọi là cửu chủng La Hán là 9 điều hơn kém của bậc đạt đến giai vị vô học (A La Hán) về danh xưng thì thứ lớp hơn kém của chín bậc vô học, các kinh Luận nêu ra không đồng theo Kinh Phước Điền … [Đọc thêm...] vềCỬU VÔ HỌC
THẬP NHỨT TƯỞNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP NHỨT TƯỞNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP NHỨT TƯỞNG theo từ điển Phật học như sau:THẬP NHỨT TƯỞNG Thập nhứt tưởng là mười một lòng tưởng niệm Thầy Tỳ Kheo nên đem Thập nhứt tưởng mà ghi nhớ Đức Như Lai, bao gồm: Giới ý thanh tịnh: Tâm ý luôn nhớ nghiêm trì giới luật cho trong … [Đọc thêm...] vềTHẬP NHỨT TƯỞNG
NHỊ TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ TÂM theo từ điển Phật học như sau:NHỊ TÂM NHỊ TÂM A.1. Chơn tâm : tấm lòng chơn, là tấm lòng Như lai tạng của chúng sanh sẳn đủ chơn tịnh và minh diệu lìa khỏi vọng tưởng. A.2. Vọng tâm : tấm lòng quấy, là tấm lòng khởi ra ý nghĩ phân biệt mà sanh ra … [Đọc thêm...] vềNHỊ TÂM
ĐỐI TRỊ TẤT ĐÀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỐI TRỊ TẤT ĐÀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỐI TRỊ TẤT ĐÀN theo từ điển Phật học như sau:ĐỐI TRỊ TẤT ĐÀNTất đàn chữ Phạn có nghĩa là thành tựu, hay biện pháp để thành tựu. Thí dụ, để thành tựu việc phá chấp đoạn, tức là chấp răng, con người ta chết đi là hết tất cả, không có đời sau .v.v… thì phải giảng thuyết tái … [Đọc thêm...] vềĐỐI TRỊ TẤT ĐÀN
CỬU TƯỞNG QUÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU TƯỞNG QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU TƯỞNG QUÁN theo từ điển Phật học như sau:CỬU TƯỞNG QUÁN Cửu tưởng quán là chín sự quán tưởng của người tu Quán tử thi: Quán thân người sau khi chết mình mảy xanh bầm…thành tro tàn, quán tưởng như thế để dứt trừ lòng tham đắm. Nhân quyên quán: … [Đọc thêm...] vềCỬU TƯỞNG QUÁN
THẬP NHỨT PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP NHỨT PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP NHỨT PHÁP theo từ điển Phật học như sau:THẬP NHỨT PHÁP Thập nhứt pháp là mười một pháp. Chỉ có mười một pháp mà Tỳ Kheo phải thành tựu. Đó là: Giới Định Tuệ Giải thoát Giải thoát kiến tuệ Căn tịch Tri túc Tu … [Đọc thêm...] vềTHẬP NHỨT PHÁP
NHỊ SANH TỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ SANH TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ SANH TỬ theo từ điển Phật học như sau:NHỊ SANH TỬ NHỊ SANH TỬ 1. Phần đoạn sanh tử : là sự sanh tử của hàng phàm phu còn kiến tư hoặc trong tam giới. Phàm phu chiêu cảm quả báo do những nghiệp bất thiện trong tam giới lục đạo kết hợp thành thân và … [Đọc thêm...] vềNHỊ SANH TỬ