Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ SANH TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ SANH TỬ theo từ điển Phật học như sau:NHỊ SANH TỬ NHỊ SANH TỬ 1. Phần đoạn sanh tử : là sự sanh tử của hàng phàm phu còn kiến tư hoặc trong tam giới. Phàm phu chiêu cảm quả báo do những nghiệp bất thiện trong tam giới lục đạo kết hợp thành thân và … [Đọc thêm...] vềNHỊ SANH TỬ
ĐỐI TRỊ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỐI TRỊ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỐI TRỊ theo từ điển Phật học như sau:ĐỐI TRỊKhắc phục. Như nói đối trị phiền não là khắc phục, đoạn trừ phiền não. Để đối trị phiền não, Phật giáo thường dùng phương pháp quan sát, quán tưởng. Thí dụ, để đối trị lòng tham sắc, người Phật tử được dạy phép quán mọi thân chúng sinh, … [Đọc thêm...] vềĐỐI TRỊ
CỬU TRỤ TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU TRỤ TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU TRỤ TÂM theo từ điển Phật học như sau:CỬU TRỤ TÂM Cửu trụ tâm chín cách trụ tâm của hành giả tu thiền định, khiến không tán loạn an trụ ở một cảnh bao gồm: An trụ tâm: An trụ tâm vào một đối tượng Nhiếp trụ tâm: Ngay lúc tâm niệm vừa duyên theo … [Đọc thêm...] vềCỬU TRỤ TÂM
THẬP NHỨT KHÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP NHỨT KHÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP NHỨT KHÔNG theo từ điển Phật học như sau:THẬP NHỨT KHÔNG Thập nhứt không là mười một cảnh không, mười một lẽ không. Các pháp đều do nhân duyên hòa hợp mà thành ra vốn chẳng có cái thể chân thật, cho nên kêu là không, mười một cảnh không bao … [Đọc thêm...] vềTHẬP NHỨT KHÔNG
NHỊ QUYẾT ĐỊNH NGHĨA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ QUYẾT ĐỊNH NGHĨA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ QUYẾT ĐỊNH NGHĨA theo từ điển Phật học như sau:NHỊ QUYẾT ĐỊNH NGHĨA NHỊ QUYẾT ĐỊNH NGHĨA Nhị quyết định nghĩa là hai món quyết định, ở đây nghĩa của quyết định là “đương nhiên không đổi”. Kinh Lăng Nghiêm quyển 2 có chép : Đức Như Lai … [Đọc thêm...] vềNHỊ QUYẾT ĐỊNH NGHĨA
ĐỘC VIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỘC VIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỘC VIÊN theo từ điển Phật học như sau:ĐỘC VIÊNTên gọi tắt vườn của Trưởng giả Cấp Cô Độc (Anathapindika), cúng dường cho Phật và Tăng chúng. Trong Kinh Phật thường có câu: vườn của ông Cấp Cô Độc, cây của Thái tử Kỳ Đà (Cấp Cô Độc viên, Kỳ Đà thụ). Đấy là do vườn này nguyên là của … [Đọc thêm...] vềĐỘC VIÊN
CỬU TỊNH NHỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU TỊNH NHỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU TỊNH NHỤC theo từ điển Phật học như sau:CỬU TỊNH NHỤC Cửu tịnh nhục là chín thứ thịt tịnh. Chín thứ thịt súc sanh mà Tỳ Kheo Tiểu thừa có thể ăn mà không mang tội bao gồm: Thứ thịt mà mình không ngó thấy kẻ giết. Thứ thịt mà mình không nghe … [Đọc thêm...] vềCỬU TỊNH NHỤC
THẬP NHƯ BIỆT GIẢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP NHƯ BIỆT GIẢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP NHƯ BIỆT GIẢI theo từ điển Phật học như sau:THẬP NHƯ BIỆT GIẢI Nay ở trong bốn loại biệt giải, chỉ rõ tướng của ba loại thập như của Địa ngục giới, Nhân giới và Phật giới. A. Thập như thị của Địa ngục giới. 1. Tướng như thị: kẻ ác hiện rõ … [Đọc thêm...] vềTHẬP NHƯ BIỆT GIẢI
NHỊ QUÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ QUÁN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ QUÁN NHỊ QUÁN 1. Sự quán : quán về sự tướng, thấy muôn pháp, muôn vật thảy đều do nhân duyên kết cấu mà sanh ra, khi nhân duyên hết thì muôn pháp, muôn vật thảy đều tan rã . 2. Lý quán : quán tưởng các phật … [Đọc thêm...] vềNHỊ QUÁN
ĐỘC TỬ BỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỘC TỬ BỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỘC TỬ BỘ theo từ điển Phật học như sau:ĐỘC TỬ BỘ犢子部; S: vātsīputrīya; còn được gọi là Trụ tử bộ (s: pudgalavāda); Bộ phái Phật giáo, tách ra từ Trưởng lão bộ (s: sthavira) trong năm 240 trước Công nguyên. Ðó là bộ phái dám đi xa nhất so với các nguyên lí kinh điển thịnh hành … [Đọc thêm...] vềĐỘC TỬ BỘ