Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU THỨC NGHĨA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU THỨC NGHĨA theo từ điển Phật học như sau:CỬU THỨC NGHĨA Là nghĩa thức là nghĩa của chín thức lập ra bởi Tánh tông bao gồm: Nhãn thức: Mắt duyên với sắc sanh ra nhãn thức, tức là sự nhận thấy Nhĩ thức: Tai duyên với tiếng sanh ra nhĩ thức, tức … [Đọc thêm...] vềCỬU THỨC NGHĨA
THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN Vô minh: Hiểu sai sự lý, do đó mà có Hành: Là hành động tạo nghiệp Thức: Thần thức đi vào thai mẹ. Danh sắc: Hình hài mới tượng ra trong bụng mẹ nhưng chưa đầy đủ sáu … [Đọc thêm...] vềTHẬP NHỊ NHÂN DUYÊN
NHỊ QUẢ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ QUẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ QUẢ theo từ điển Phật học như sau:NHỊ QUẢ NHỊ QUẢ Quả tức là quả báo, kết quả hình thành từ nhân, có hai loại quả báo nên gọi là Nhị quả, có nhiều thuyết khác nhau khi giải thích. Theo Câu Xá Lợi Luận quyển 3 thời Nhị quả gồm Tập khí quả và Báo quả, … [Đọc thêm...] vềNHỊ QUẢ
ĐỘC GIÁC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỘC GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỘC GIÁC theo từ điển Phật học như sau:ĐỘC GIÁCĐỘC GIÁC; S. PratyekabuddhaMột tên gọi khác của Bích Chi Phật. Ra đời không gặp Phật và Phật pháp, chỉ nhờ riêng sự cố gắng của bản thân, quan sát lý nhân duyên sinh mà được giác ngộ, cho nên gọi là Độc Giác, cũng gọi là Duyên Giác … [Đọc thêm...] vềĐỘC GIÁC
CỬU THỨ ĐỆ ĐỊNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU THỨ ĐỆ ĐỊNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU THỨ ĐỆ ĐỊNH theo từ điển Phật học như sau:CỬU THỨ ĐỆ ĐỊNH Cửu thứ đệ định là chín pháp thiền định liên tiếp nhau, ấy là: Sơ thiền định. Nhị thiền định. Tam thiền định. Tứ thiền định. Không vô biên xứ định. Thức vô biên xứ … [Đọc thêm...] vềCỬU THỨ ĐỆ ĐỊNH
THẬP NHỊ MÔN LUẬN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP NHỊ MÔN LUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP NHỊ MÔN LUẬN theo từ điển Phật học như sau:THẬP NHỊ MÔN LUẬN Bộ Luận Đại thừa do Luận sư Long Thọ soạn, đặt cơ sở cho học phái Đại Thừa Không tông. Đầu đề chữ Sanskrit của bộ Luận này là Dvadasadvara. Ở Trung Hoa, tông phái Tam Luận tông được thành … [Đọc thêm...] vềTHẬP NHỊ MÔN LUẬN
NHỊ PHƯƠNG TIỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ PHƯƠNG TIỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ PHƯƠNG TIỆN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ PHƯƠNG TIỆN NHỊ PHƯƠNG TIỆN 1. Thế gian thiện xảo phương tiện : nghĩa là Bồ tát vì sự tự lợi, lợi tha mà thị hiện các phương tiện thiện xảo và trong khi thực hiện các phương tiện, tâm các Ngài có niệm … [Đọc thêm...] vềNHỊ PHƯƠNG TIỆN
ĐỘC CƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỘC CƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỘC CƯ theo từ điển Phật học như sau:ĐỘC CƯ Ở một mình. Thời Phật còn tại thế, nhiều tăng sĩ tu hạnh sống độc cư trong rừng, để có thể chuyên tâm tu thiền định. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng … [Đọc thêm...] vềĐỘC CƯ
CỬU THIỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU THIỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU THIỀN theo từ điển Phật học như sau:CỬU THIỀN Chín phép thiền. Phép đại thiền mà riêng bậc Bồ Tát tu theo, chẳng thông với hai thừa ngoại đạo (Thanh văn, Duyên giác) vậy: Phép thiền tự tánh, hoặc đỉnh chỉ, hoặc quán tưởng, hoặc đình chỉ quán tưởng … [Đọc thêm...] vềCỬU THIỀN
THẬP NHỊ HẠNH ĐẦU ĐÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP NHỊ HẠNH ĐẦU ĐÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP NHỊ HẠNH ĐẦU ĐÀ theo từ điển Phật học như sau:THẬP NHỊ HẠNH ĐẦU ĐÀ Thập nhị hạnh đầu đà tức là 12 hạnh đầu đà: Áo bằng những mảnh vải rách khâu lại. Chỉ dùng ba bộ áo. Khất thực để nuôi sống Ăn vừa no, không được dự trữ thức ăn … [Đọc thêm...] vềTHẬP NHỊ HẠNH ĐẦU ĐÀ