Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU PHẨM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU PHẨM theo từ điển Phật học như sau:CỬU PHẨM九 品; C: jiǔpǐn; J: kuhon; Chín loại, chín bậc. Kinh điển Phật giáo thường định rõ các phạm trù như phiền não, vãng sinh, năng lực của chúng sinh thành chín bậc, gồm ba bậc thuộc thượng hạng, ba thuộc hạng trung và ba bậc thuộc hạng … [Đọc thêm...] vềCỬU PHẨM
THẬP LỤC ĐẠI LỰC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP LỤC ĐẠI LỰC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP LỤC ĐẠI LỰC theo từ điển Phật học như sau:THẬP LỤC ĐẠI LỰC Thập lục đại lực là 16 lực lớn. Đức Phật thể theo lời thỉnh của A Nậu Đạt Long Vương đã thuyết pháp vô dục khiến các Bồ Tát tu các hạnh thanh tịnh và được 16 đại lực này, để điều nhiếp thân … [Đọc thêm...] vềTHẬP LỤC ĐẠI LỰC
NHỊ NHẬP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ NHẬP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ NHẬP theo từ điển Phật học như sau:NHỊ NHẬP NHỊ NHẬP 1. Lý nhập : Sự thấu nhập cái lý tánh, tin tưởng, sâu xa bền vững rằng : dầu Thánh, dầu phàm tất cả chúng sanh đều có cái chơn như, cái Phật tánh ngay nơi chính mình. 2. Hạnh nhập : sự thấu nhập … [Đọc thêm...] vềNHỊ NHẬP
ĐỖ ĐA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỖ ĐA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỖ ĐA theo từ điển Phật học như sau:ĐỖ ĐAThiền sư Việt Nam, học trò Lân Giác Thượng sĩ. Còn được tôn xưng là Lưỡng Quốc Hòa thượng, vì ông được Lân Giác Thượng sĩ, chùa Liên Tông phái sang Trung Quốc (Quảng Châu) học ở chùa Khánh Vân, trên núi Đỉnh Hồ, học ba năm, lên chức Hòa Thượng … [Đọc thêm...] vềĐỖ ĐA
CỬU NGHI LỄ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU NGHI LỄ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU NGHI LỄ theo từ điển Phật học như sau:CỬU NGHI LỄCửu nghi lễ là chín nghi thức Tăng sĩ Ấn Độ, thời Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế Tăng sĩ tỏ lòng cung kính lẫn nhau bao gồm: Cất tiếng chào hỏi nhau Cúi đầu Giơ cao hai tay Chấp tay cúi mình Quì gối Quì gối chấm … [Đọc thêm...] vềCỬU NGHI LỄ
THẬP LỤC ÁC LUẬT NGHI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP LỤC ÁC LUẬT NGHI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP LỤC ÁC LUẬT NGHI theo từ điển Phật học như sau:THẬP LỤC ÁC LUẬT NGHI Thập lục ác luật nghi là 16 luật nghi dữ. Cũng kêu Thập lục ác nghiệp tức 16 việc làm ác: Vì lợi dưỡng nuôi dê và dê con, khi chúng nó mập mạp thì đem đi bán. Vì lợi, … [Đọc thêm...] vềTHẬP LỤC ÁC LUẬT NGHI
NHỊ NHẪN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ NHẪN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ NHẪN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ NHẪN NHỊ NHẪN A.1. Chúng sanh nhẫn : nhẫn nại đối với chúng sanh, mình chẳng buồn phiền, chẳng hờn giận, chẳng báo thù, mặc dù họ hại mình bằng mọi cách. A.2. Vô sanh nhẫn : nhẫn nại được vì không có chúng … [Đọc thêm...] vềNHỊ NHẪN
ĐỊNH TÁNH THANH VĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỊNH TÁNH THANH VĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỊNH TÁNH THANH VĂN theo từ điển Phật học như sau:ĐỊNH TÁNH THANH VĂNCó những người tu học Phật pháp, chỉ cầu thành A-la-hán là quả cao nhất của Thanh văn, không cầu thành Phật. Sách Phật gọi là Định tánh Thanh văn.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên … [Đọc thêm...] vềĐỊNH TÁNH THANH VĂN
CỬU NÃO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU NÃO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU NÃO theo từ điển Phật học như sau:CỬU NÃOCửu não còn gọi là cửu ách, cửa nạn, cửa hoạch, cửa tội báo là chín tai nạn mà Đức Phật Thích Ca sau khi thành đạo phải chịu, do nhân duyên các đời quá khứ còn xót lạiĐức Phật phải chịu sáu năm khổ hạnh, do đời quá khứ có tâm khinh khi … [Đọc thêm...] vềCỬU NÃO
THẬP LỰC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP LỰC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP LỰC theo từ điển Phật học như sau:THẬP LỰC Mười sức mạnh của Phật: 1. Có trí tuệ thấy rõ chỗ sai, chỗ đúng. 2. Có trí tuệ biết rõ nghiệp báo ba đời. 3. Có trí tuệ về các phép tu thiền định giải thoát. 4. Có trí tuệ biết rõ căn cơ của chúng … [Đọc thêm...] vềTHẬP LỰC