Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A TỲ ĐẠT MA KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A TỲ ĐẠT MA KINH theo từ điển Phật học như sau:A TỲ ĐẠT MA KINH A TỲ ĐẠT MA KINH (S. Abhidharma-sutra)Kinh này thường được dẫn chứng trong nhiều bộ Luận của [tr.19] phái học Du Già. Đáng tiếc là nguyên bản chữ Phạn, cũng như các bản dịch chữ Hán và … [Đọc thêm...] vềA TỲ ĐẠT MA KINH
Y BÁT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ Y BÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ Y BÁT theo từ điển Phật học như sau:Y BÁT Y BÁTBa bộ áo và cái bát đựng cơm của người xuất gia. Theo truyền thuyết thì y và bát của Phật Thích Ca sau khi Phật nhập diệt được truyền cho Ca Diếp, và từ đó, truyền mãi cho đến vị tổ thứ 28 là Bồ Đề Đạt Ma (S. … [Đọc thêm...] vềY BÁT
XÁ LỢI PHẤT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ XÁ LỢI PHẤT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ XÁ LỢI PHẤT theo từ điển Phật học như sau:XÁ LỢI PHẤT XÁ LỢI PHẤT; P. SariputtaVị đệ tử lớn của Phật Thích Ca, được xem là trí tuệ đệ nhất. Ở Ấn Độ, có tục đặt tên con theo tên cha hay tên mẹ. Ở đây, đặt tên theo mẹ là Sarika. Sarika dịch nghĩa là thiên … [Đọc thêm...] vềXÁ LỢI PHẤT
ỨNG THÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ỨNG THÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ỨNG THÂN theo từ điển Phật học như sau:ỨNG THÂN ỨNG THÂN; S. Nirmanakaya.Một trong ba thân của Phật. sắc thân có ba mươi tướng tốt mà đức Phật dùng để hóa độ chúng sinh ở cõi người hay các cõi sống khác, trong phạm vi của cõi Sa Bà này mà Phật Thích Ca là … [Đọc thêm...] vềỨNG THÂN
ƯNG VÔ SỞ TRỤ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ƯNG VÔ SỞ TRỤ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ƯNG VÔ SỞ TRỤ theo từ điển Phật học như sau:ƯNG VÔ SỞ TRỤ ƯNG VÔ SỞ TRỤKhông nên trụ ở đâu hết (Trụ nghĩa là vướng mắc). Tâm của người giác ngộ hoàn toàn tự do tự tại, không vướng mắc vào bất cứ một vật gì, việc gì.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật … [Đọc thêm...] vềƯNG VÔ SỞ TRỤ
TÀ ĐẠO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÀ ĐẠO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÀ ĐẠO theo từ điển Phật học như sau:TÀ ĐẠO Đạo lý thi hành không chơn chánh, pháp giáo thi hành một cách phi lý, sự tu hành không đúng chánh pháp. Đồng nghĩa: Tà giáo, Tà đạo, Dị giáo, Dị đoan, Tà quán. Xem: Tu cú kệ nói về Tà đạo ở chữ Tà. Tà đạo cũng … [Đọc thêm...] vềTÀ ĐẠO
SA DI NI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SA DI NI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SA DI NI theo từ điển Phật học như sau:SA DI NI SA DI NI Người thiếu nữ xuất gia còn tập sự, thọ Thập giới. Cũng gọi: Cần sách nữ, nghĩa là cần theo sự kềm dạy của bề trên mà tu học. Lại cũng gọi: Nữ Sa di. Xem: Sa di. Theo từ điển Phật học Hán Việt của … [Đọc thêm...] vềSA DI NI
QUẢNG MỤC THIÊN VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ QUẢNG MỤC THIÊN VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ QUẢNG MỤC THIÊN VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:QUẢNG MỤC THIÊN VƯƠNG QUẢNG MỤC THIÊN VƯƠNGVị thiên vương có đôi mắt rộng, lớn. Là một trong bốn Thiên vương, ở cõi Trời Tứ thiên vương, mỗi vị trấn giữ một phương. Quảng mục thiên vương trấn … [Đọc thêm...] vềQUẢNG MỤC THIÊN VƯƠNG
PHÁ LẬP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁ LẬP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁ LẬP theo từ điển Phật học như sau:PHÁ LẬP PHÁ LẬPPhá là phá bỏ, bác bỏ quan điểm, học thuyết sai lầm. Vd, quan điểm cho rằng thế gian, sự vật là thường còn, bất diệt v.v… Phá bỏ quan điểm này, đạo Phật bèn lập thuyết tất cả các pháp, mọi sự, mọi vật đều là … [Đọc thêm...] vềPHÁ LẬP
OAI NGHI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ OAI NGHI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ OAI NGHI theo từ điển Phật học như sau:OAI NGHI OAI NGHI Oai nghiêm và nghi tắc. Ấy là cốt cách với cử chỉ đàng hoàng và có mực thước, khiến người kính trọng. Như bốn cách đi, đứng, nằm, ngồi: hành, trụ, tọa, ngọa cho chính đính và có phép tắc, kêu là Tứ … [Đọc thêm...] vềOAI NGHI