Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ NGUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ NGUYÊN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ NGUYÊN NHỊ NGUYÊN Nhị nguyên còn gọi là Nhị đối đãi, nghĩa là các pháp luôn có sự đối đãi với nhau, như sáng đối với tối, có đối với không, vui đối với buồn, vật chất đối với tinh thần... chính vì sự đối đãi … [Đọc thêm...] vềNHỊ NGUYÊN
ĐỊNH TÁNH HỶ LẠC ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỊNH TÁNH HỶ LẠC ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỊNH TÁNH HỶ LẠC ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:ĐỊNH TÁNH HỶ LẠC ĐỊACấp thiền thứ hai của Sắc giới. Sau khi đã cởi bỏ tham dục và các pháp bất thiện, và tịnh chỉ tầm và tứ (động niệm), thì hành giả đạt tới cấp thiền thứ hai là một tâm trạng hỷ lạc do tâm định sinh … [Đọc thêm...] vềĐỊNH TÁNH HỶ LẠC ĐỊA
CƯU MA LA THẬP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CƯU MA LA THẬP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CƯU MA LA THẬP theo từ điển Phật học như sau:CƯU MA LA THẬPVị pháp sư danh tiếng, người nước Quy Tư, tinh thông ba tạng kinh điển Phật giáo, qua Trung Hoa vào cuối thế kỷ thứ tư, và dịch gần 400 bộ kinh từ chữ Sanskrit sang chữ Hán, phần lớn là những kinh Đại thừa quan … [Đọc thêm...] vềCƯU MA LA THẬP
THẬP KIM CANG TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP KIM CANG TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP KIM CANG TÂM theo từ điển Phật học như sau:THẬP KIM CANG TÂM Tâm kim cang là tâm rắn chắc như kim cương không bao giờ thối chuyển giao động. Đó là mười tâm của vị Bồ Tát. Giác liễu pháp tánh: giác ngộ hết pháp tánh, Bồ Tát tâm đại nguyện, thệ … [Đọc thêm...] vềTHẬP KIM CANG TÂM
NHỊ NGỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ NGỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ NGỘ theo từ điển Phật học như sau:NHỊ NGỘ NHỊ NGỘ Nhị ngộ nghĩa là hành giả ngộ nhập đại đạo gồm có hai cách đó là : Đốn ngộ và Tiệm ngộ. 1. Đốn ngộ : hành giả giác ngộ nhanh chóng thẳng vào chỗ cứu cánh gọi là “đốn ngộ”. Tuy nhiên như thế chưa phải … [Đọc thêm...] vềNHỊ NGỘ
ĐỊNH TÁNH DUYÊN GIÁC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỊNH TÁNH DUYÊN GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỊNH TÁNH DUYÊN GIÁC theo từ điển Phật học như sau:ĐỊNH TÁNH DUYÊN GIÁCCó những người tu học Phật pháp, chỉ cầu thành Bích Chi Phật, chứ không cầu đạt tới đạo Bồ đề vô thượng, tức là quả Phật, cho nên gọi họ là Định Tánh Duyên Giác. Theo Đại thừa giáo, thì những người … [Đọc thêm...] vềĐỊNH TÁNH DUYÊN GIÁC
CƯU MA LA ĐA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CƯU MA LA ĐA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CƯU MA LA ĐA theo từ điển Phật học như sau:CƯU MA LA ĐAKumârata Tổ thứ 19 trong hàng 28 vị tổ sư nối nhau nắm giữ đạo Phật ở Ấn Độ. Ngài là con nhà Bà La Môn tại nước Đại Nguyệt chi. Trong quyển Phật tổ lịch đại thông thái có ghi tích nầy: Khi ngài Giá da xá đa tổ thứ 18 … [Đọc thêm...] vềCƯU MA LA ĐA
THẬP KIẾT SỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP KIẾT SỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP KIẾT SỬ theo từ điển Phật học như sau:THẬP KIẾT SỬ Thập kiết sử là mười món sai khiến và ràng buộc chúng sanh. Nó có sức sai khiến chúng sanh toan tính, hành động sai quấy không đúng với chánh pháp và khiến chúng sanh luân hồi mãi trong ba cõi chịu … [Đọc thêm...] vềTHẬP KIẾT SỬ
NHỊ NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:NHỊ NGHIỆP NHỊ NGHIỆP A.1. Dẫn nghiệp : nghiệp dẫn phát, dẫn phát các nghiệp nhơn của quả báo chung. Tỷ như về nhơn thú, từ người sang nhứt, đến hèn nhứt, đồng một quả báo nhơn thú, đó là quả báo chung. A.2. … [Đọc thêm...] vềNHỊ NGHIỆP
ĐỊNH NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỊNH NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỊNH NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:ĐỊNH NGHIỆPKarma Thường kêu là nghiệp. Cái Nghiệp đã định sẵn một cách chắc chắn, không cải đổi được. Đó là cái Nghiệp nhơn định sẵn chỗ thọ quả sướng hoặc khổ trong khi mình luân hồi. Định nghiệp có hai thứ: định nghiệp lành và định … [Đọc thêm...] vềĐỊNH NGHIỆP