Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU LOẠI CHÚNG SANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU LOẠI CHÚNG SANH theo từ điển Phật học như sau:CỬU LOẠI CHÚNG SANHCửu loại chúng sanh tức là chúng sanh có chín loại là phân biệt theo hình thức xuất sanh mà nói, bao gồm như sau: Noãn sanh: Nở từ trong trứng ra như gà vịt Thai sanh: Sanh từ bào thai như người, … [Đọc thêm...] vềCỬU LOẠI CHÚNG SANH
THẬP HIỆU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP HIỆU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP HIỆU theo từ điển Phật học như sau:THẬP HIỆU Thập hiệu là mười danh hiệu của Đức Phật, trong kinh giải thích như sau: Như Lai: tức là bậc an nhiên tự tại, hoàn toàn đắc quả chơn như. Ứng cúng: là bậc đáng được sự cúng dường của trời người nên gọi … [Đọc thêm...] vềTHẬP HIỆU
NHỊ NGHĨA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ NGHĨA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ NGHĨA theo từ điển Phật học như sau:NHỊ NGHĨA NHỊ NGHĨA 1. Liễu nghĩa : nghĩa rõ ràng trọn vẹn, đối trong các kinh Đại thừa, thuyết tỏ làu được cái lý cứu cánh chơn thật như nói “ Phiền não tức bồ đề “ và “ Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh “. 2. … [Đọc thêm...] vềNHỊ NGHĨA
DIỆU Ý BỒ TÁT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU Ý BỒ TÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU Ý BỒ TÁT theo từ điển Phật học như sau:DIỆU Ý BỒ TÁT DIỆU Ý BỒ TÁT; S. Manavaka Tên của Phật Thích Ca ở một kiếp trước, khi làm đệ tử của Phật Nhiên Đăng (Dipankara). Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềDIỆU Ý BỒ TÁT
CỬU LẬU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU LẬU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU LẬU theo từ điển Phật học như sau:CỬU LẬUChín lỗ thũng: Hai lỗ tai, hai lỗ mũi, hai con mắt, một lỗ mũi, và hai chỗ đại tiện, tất cả là chín huyệt. Từ chín huyệt ấy, thường chảy rích những chất chẳng sạch ở trong mình ra, kêu là Cửu lậu (chín lỗ lũng chảy). Lại kêu là: Cửu khổng … [Đọc thêm...] vềCỬU LẬU
THẬP HẠNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP HẠNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP HẠNH theo từ điển Phật học như sau:THẬP HẠNH Thập hạnh là mười nết hạnh của Bồ Tát tu hành để tự lợi và lợi tha: 1. Hoan hỷ hạnh: Bồ Tát đem các điều hoan hỷ của Như Lai mà tùy thuận chúng sanh 2. Nhiêu ích hạnh: thường làm lợi cho hết thảy chúng … [Đọc thêm...] vềTHẬP HẠNH
NHỊ NGÃ TUẦN LIÊU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ NGÃ TUẦN LIÊU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ NGÃ TUẦN LIÊU theo từ điển Phật học như sau:NHỊ NGÃ TUẦN LIÊU NHỊ NGÃ TUẦN LIÊU Nhị ngã tuần liêu có nghĩa là tuần liêu có hai nghĩa. Tuần liêu nghĩa là đi qua các liêu, các tăng phòng mà xem. Xét, như gặp ai phạm giới thì bảo sám hối. Đó … [Đọc thêm...] vềNHỊ NGÃ TUẦN LIÊU
DIỆU VÔ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU VÔ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU VÔ theo từ điển Phật học như sau:DIỆU VÔ DIỆU VÔ; S. Asat; A. Mystery of non-existence. Bí mật huyền diệu của sự không tồn tại. Vd, tuy Phật Thích Ca không còn tồn tại như là vị Phật lịch sử, nhưng đức Phật (Pháp thân của Phật) vẫn luôn luôn thường trú trên … [Đọc thêm...] vềDIỆU VÔ
CỬU KHỔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU KHỔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU KHỔNG theo từ điển Phật học như sau:CỬU KHỔNGCửu khổng cũng gọi là cửu lậu tức là chín lỗ ở thân thể chúng sanh: 2 lỗ tai, 2 lỗ mũi, 2 con mắt, 1 lỗ miệng, 1 lỗ đại tiện, 1 lỗ tiểu tiện, chín lỗ ấy đều chẳng sạch, luôn tiết ra những thứ dơ bẩn, cho nên trong kinh gọi là cửu … [Đọc thêm...] vềCỬU KHỔNG
THẬP GIỚI SA DI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP GIỚI SA DI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP GIỚI SA DI theo từ điển Phật học như sau:THẬP GIỚI SA DI Thập giới Sa Di (hoặc Sa Di Ni) là mười giới cấm hành Sa Di phải vâng thọ. Mười giới cấm này do Đức Phật chế ra, bao gồm như sau: Nhứt bất sát: một không được giết hại chúng sanh Bất … [Đọc thêm...] vềTHẬP GIỚI SA DI