Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP GIỚI SA DI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP GIỚI SA DI theo từ điển Phật học như sau:THẬP GIỚI SA DI Thập giới Sa Di (hoặc Sa Di Ni) là mười giới cấm hành Sa Di phải vâng thọ. Mười giới cấm này do Đức Phật chế ra, bao gồm như sau: Nhứt bất sát: một không được giết hại chúng sanh Bất … [Đọc thêm...] vềTHẬP GIỚI SA DI
NHỊ NGÃ KIẾN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ NGÃ KIẾN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ NGÃ KIẾN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ NGÃ KIẾN NHỊ NGÃ KIẾN 1. Nhơn ngã kiến : tất cả phàm phu không nhận được thân người do ngũ uẩn( sắc, thọ, tưởng , hành , thức) giả hợp mà có, ngũ uẩn đó hoàn toàn không có ngã thể thường nhất. Thế mà phàm … [Đọc thêm...] vềNHỊ NGÃ KIẾN
DIỆU TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU TRÍ theo từ điển Phật học như sau:DIỆU TRÍ DIỆU TRÍ Trí tuệ lớn, không thể lường được của Phật. DIỆU TUỆ ĐỒNG NỮ KINH Tên kinh, một quyển. Bồ Đề Lưu Chi đời Đường dịch. Nội dung kinh nói về 40 phép tu của Bồ Tát. DIỆU TỶ BỒ TÁT Vị Bồ Tát có cánh tay kỳ … [Đọc thêm...] vềDIỆU TRÍ
CỬU KẾT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU KẾT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU KẾT theo từ điển Phật học như sau:CỬU KẾTCửu kết là chín điều xấu, chín tật xấu bó buộc lòng người, khiến sanh khổ não: Ái kết: Sự thương quá tức bó buộc lòng người. Nhuế kết: Sự hờn giận thái quá khiến thân và tâm luôn bất an, gây tai họa lớn Man kết: Sự khinh khi người … [Đọc thêm...] vềCỬU KẾT
THẬP DUYÊN SANH CÚ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP DUYÊN SANH CÚ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP DUYÊN SANH CÚ theo từ điển Phật học như sau:THẬP DUYÊN SANH CÚ Thập duyên sanh cú là mười món sanh cú gồm: Huyền: chỉ các tướng mạo mà nhà ảo thuật tạo ra Dương viên: các duyên nhiệt không trần hòa hợp hiện hành hình tướng của nước giữa … [Đọc thêm...] vềTHẬP DUYÊN SANH CÚ
NHỊ NGÃ CHẤP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ NGÃ CHẤP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ NGÃ CHẤP theo từ điển Phật học như sau:NHỊ NGÃ CHẤP NHỊ NGÃ CHẤP 1. Câu sanh ngã chấp : là thứ ngã chấp tiền thiên đã có khi vừa mới sanh ra. Con người đã có đủ bản tánh chấp ngã này. Đó là bản tánh chấp ngã về cái ta, cái bản ngã ngã chấp này nó … [Đọc thêm...] vềNHỊ NGÃ CHẤP
DIỆU TRÀNG TƯỚNG TAM MUỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU TRÀNG TƯỚNG TAM MUỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU TRÀNG TƯỚNG TAM MUỘI theo từ điển Phật học như sau:DIỆU TRÀNG TƯỚNG TAM MUỘI DIỆU TRÀNG TƯỚNG TAM MUỘI Tam muội là định. Tràng là lá cờ của các tướng lãnh dùng khi ra trận. Diệu tràng là biểu trưng cho uy đức lớn nhất. Đây là loại định cao … [Đọc thêm...] vềDIỆU TRÀNG TƯỚNG TAM MUỘI
CỬU HỮU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU HỮU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU HỮU theo từ điển Phật học như sau:CỬU HỮUChín cõi có, các chỗ ở trong tam giới của các giống hữu tình. Cũng kêu: Cửu môn, cửa hữu tình cư cửu địa. - Người, tiên và các loại ở trong cõi Dục giới. - Sơ thiền thiên. - Nhị thiền thiên. - Tam thiền thiên. - Tứ thiền Thiên … [Đọc thêm...] vềCỬU HỮU
THẬP ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:THẬP ĐỊA Hoan hỷ địa: tu tới địa vị này tâm rất hoan hỷ. Ly cấu địa: tu tới địa vị này tâm địa sạch hết phiền não mê hoặc dơ bẩn. Phát quang địa: tu tới địa vị này tâm phát sáng suốt. Diệm huệ địa: tu tới địa … [Đọc thêm...] vềTHẬP ĐỊA
NHỊ LƯU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ LƯU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ LƯU theo từ điển Phật học như sau:NHỊ LƯU NHỊ LƯU Lưu nghĩa là dòng, dòng ở đây có nghĩa là dòng nước sanh tử luân hồi. Căn cứ nới nghị lực và chí hướng của hai bậc Thánh phàm mà xét thì có hai thứ lưu cho nên gọi là Nhị lưu. 1. Thuận lưu : tất cả … [Đọc thêm...] vềNHỊ LƯU