Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ LƯU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ LƯU theo từ điển Phật học như sau:NHỊ LƯU NHỊ LƯU Lưu nghĩa là dòng, dòng ở đây có nghĩa là dòng nước sanh tử luân hồi. Căn cứ nới nghị lực và chí hướng của hai bậc Thánh phàm mà xét thì có hai thứ lưu cho nên gọi là Nhị lưu. 1. Thuận lưu : tất cả … [Đọc thêm...] vềNHỊ LƯU
DIỆU TRANG NGHIÊM VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU TRANG NGHIÊM VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU TRANG NGHIÊM VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:DIỆU TRANG NGHIÊM VƯƠNG DIỆU TRANG NGHIÊM VƯƠNG; S. Subhavyuha Tên vị vua là nhân vật chính của chương 27 Kinh Pháp Hoa. Theo phẩm Trang Nghiêm vương bổn sự, của quyển 7 Kinh Pháp Hoa, thì … [Đọc thêm...] vềDIỆU TRANG NGHIÊM VƯƠNG
CỬU DUYÊN SANH THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU DUYÊN SANH THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU DUYÊN SANH THỨC theo từ điển Phật học như sau:CỬU DUYÊN SANH THỨCCửu duyên sanh thức là chín duyên giúp cho thức sanh khởi tác dụng. Theo Luận Thành Duy Thức, chín duyên là:Minh duyên: Ánh sáng mặt trời, mặt trăng có thể hiển bày các sắc tướng, nghĩa là mắt nhờ ánh … [Đọc thêm...] vềCỬU DUYÊN SANH THỨC
THẬP ĐẠI HẠNH NGUYỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP ĐẠI HẠNH NGUYỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP ĐẠI HẠNH NGUYỆN theo từ điển Phật học như sau:THẬP ĐẠI HẠNH NGUYỆN Thập đại hạnh nguyện là mười sở nguyện lớn của Ngài Phổ Hiền Bồ Tát. Trong kinh Tam Bảo viết là thập giả kính: Nhứt giả lễ kính chư Phật: Một là thành tâm lễ kính tất cả các … [Đọc thêm...] vềTHẬP ĐẠI HẠNH NGUYỆN
NHỊ LẬU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ LẬU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ LẬU theo từ điển Phật học như sau:NHỊ LẬU NHỊ LẬU 1. Hữu lậu : tức là pháp có lậu, nghĩa là pháp có phiền não, là pháp nuôi lớn thêm duyên phiền não nên gọi là hữu lậu. 2. Vô lậu : tức pháp không lậu, nghĩa là pháp thanh tịnh lìa khỏi phiền não, là … [Đọc thêm...] vềNHỊ LẬU
DIỆU TỊNH MINH TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU TỊNH MINH TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU TỊNH MINH TÂM theo từ điển Phật học như sau:DIỆU TỊNH MINH TÂM DIỆU TỊNH MINH TÂM Tự tính thanh tịnh tâm, tức là cái chân tâm vốn trong sáng, thanh tịnh. Diệu nghĩa là không có gì hơn. Tịnh là thanh tịnh. Minh là sang suốt, không còn có vô … [Đọc thêm...] vềDIỆU TỊNH MINH TÂM
CỬU DỤ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU DỤ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU DỤ theo từ điển Phật học như sau:CỬU DỤCửu dụ là chín món ví dụ giải thích nghĩa Như Lai Tạng được nói trong kinh Như Lai Tạng, dùng để chỉ pháp thân Như Lai tuy bị phiền não che lấp nhưng tự tánh thanh tịnh chẳng chấp ô nhiễm đó là : Khi đóa hoa chưa nở có thân Như Lai ngồi … [Đọc thêm...] vềCỬU DỤ
THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ PHẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ PHẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ PHẬT theo từ điển Phật học như sau:THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ PHẬT Thập đại đệ tử Phật là mười vị đệ tử lớn của Đức Phật Thích Ca, bao gồm: Xá Lợi Phất: trí huệ đệ nhất. Mục Kiều Liên : thần thông đệ nhất. Ma Ha Ca Diếp: đầu đà đệ … [Đọc thêm...] vềTHẬP ĐẠI ĐỆ TỬ PHẬT
NHỊ KIẾN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ KIẾN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ KIẾN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ KIẾN NHỊ KIẾN A.1. Hữu kiến : cái thấy biết tà, thiên về có của những kẻ còn mê muội, đắm say trong tài sắc, danh lợi... A.2. Vô kiến : cái thấy biết ta, thiên về không của những người mới vào cửa đạo, còn địa … [Đọc thêm...] vềNHỊ KIẾN
DIỆU THUẦN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU THUẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU THUẦN theo từ điển Phật học như sau:DIỆU THUẦN DIỆU THUẦN Ni cô ở chùa Liên Hoa (Hà Nội), năm 1745 đã có công khắc bản in cuốn “Thiền Tông Bản Hạnh” của Hòa Thượng Chân Nguyên, một cuốn sách nói về năm ông vua sùng Phật giáo đời nhà Trần. Diệu Thuần là … [Đọc thêm...] vềDIỆU THUẦN