Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU THUẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU THUẦN theo từ điển Phật học như sau:DIỆU THUẦN DIỆU THUẦN Ni cô ở chùa Liên Hoa (Hà Nội), năm 1745 đã có công khắc bản in cuốn “Thiền Tông Bản Hạnh” của Hòa Thượng Chân Nguyên, một cuốn sách nói về năm ông vua sùng Phật giáo đời nhà Trần. Diệu Thuần là … [Đọc thêm...] vềDIỆU THUẦN
CỬU ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:CỬU ĐỊACửu địa còn gọi là Cửu hữu, Cửu chúng sanh cư, tức là chín cõi của loài hữu tình an trú, bao gồm như sau:Dục giới ngã địa: Còn gọi là Ngũ thú tạp cư địa (hoặc tạp trụ địa). Cõi của năm loài hữu tình sống chung lẫn nhau: Địa ngục, Ngạ quỷ, … [Đọc thêm...] vềCỬU ĐỊA
THẬP CHỦNG Y QUẢ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP CHỦNG Y QUẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP CHỦNG Y QUẢ theo từ điển Phật học như sau:THẬP CHỦNG Y QUẢ Thập chủng y quả là mười món quả nương dựa, Bồ Tát nương theo Bồ Tát thừa tu hành, công đức của mình tu được mười món quả, bao gồm: Bồ Đề tâm y quả: quả nương dựa tâm bồ đề, vì nương … [Đọc thêm...] vềTHẬP CHỦNG Y QUẢ
NHỊ KHÔNG QUÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ KHÔNG QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ KHÔNG QUÁN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ KHÔNG QUÁN NHỊ KHÔNG QUÁN Nhị không quán là quán sát về hai lẽ không. 1. Ngã không : không có mình, không có cái bổn ngã nói là giã, chỉ là do ngũ uẩn tạm hợp thành, còn gọi là nội không. 2. … [Đọc thêm...] vềNHỊ KHÔNG QUÁN
DIỆU THỔ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU THỔ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU THỔ theo từ điển Phật học như sau:DIỆU THỔ DIỆU THỔ Cũng gọi Diệu độ. Cõi nước kỳ diệu, đặc biệt chỉ cõi Cực Lạc phương Tây, nơi giáo hóa của Phật A Di Đà. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềDIỆU THỔ
CỬU ĐẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU ĐẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU ĐẾ theo từ điển Phật học như sau:CỬU ĐẾCửu đế là chín nguyên lý chân thật, được khai triển từ Tứ Đế bao gồm: Vô thường đế: Sự sanh diệt vô thường của tất cả các pháp trong ba cõi. Khổ đế: Quả báu hữu lậu, bức bách khổ não trong ba cõi. Không đế: Tự tánh các pháp vốn là … [Đọc thêm...] vềCỬU ĐẾ
THẬP CHỦNG TỰ TẠI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP CHỦNG TỰ TẠI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP CHỦNG TỰ TẠI theo từ điển Phật học như sau:THẬP CHỦNG TỰ TẠI Thập chủng tự tại là mười thứ tự tại bao gồm: 1. Mạng tự tại: đời sống tự tại 2. Tâm tự tại: lòng dạ thảnh thơi 3. Tài cụ tự tại: tiền của có đủ dùng 4. Nghiệp tự tại: … [Đọc thêm...] vềTHẬP CHỦNG TỰ TẠI
NHỊ KHÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ KHÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ KHÔNG theo từ điển Phật học như sau:NHỊ KHÔNG NHỊ KHÔNG 1. Nhân không : còn gọi là “ Ngã không” , “ Sanh không “ tức chân lý nhân ngã đều là không, hàng phàm phu do vọng chấp năm uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) là ngã nên lập chủ tể, khiến phát khởi … [Đọc thêm...] vềNHỊ KHÔNG
DIỆU THIỆN CÔNG CHÚA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU THIỆN CÔNG CHÚA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU THIỆN CÔNG CHÚA theo từ điển Phật học như sau:DIỆU THIỆN CÔNG CHÚA DIỆU THIỆN CÔNG CHÚA Đức Quan Âm Bồ Tát từng xưng là Diệu Thiên công chúa. Bà này là một hiện thân của ngài Quan Âm Bà là con gái thứ ba của vua Diệu Trang Vương. Bỏ sự sang … [Đọc thêm...] vềDIỆU THIỆN CÔNG CHÚA
CỬU CHỦNG THỰC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU CHỦNG THỰC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU CHỦNG THỰC theo từ điển Phật học như sau:CỬU CHỦNG THỰC Cửu chủng thực là chín món ăn, bao gồm: Đoàn thực: Là món ăn phân ra từng đoạn, nhai nát mà ăn, có ba thể là Hương, Vị, Xúc đây là món ăn thường. Xúc thực: Là món ăn do sự tiếp xúc giữa … [Đọc thêm...] vềCỬU CHỦNG THỰC