Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP CHỦNG TU CHỨNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP CHỦNG TU CHỨNG theo từ điển Phật học như sau:THẬP CHỦNG TU CHỨNG Tu hành và chứng lý, chứng quả vị. Theo Biện Trung Biên Luận có mười chỗ tu chứng. Chủng tánh tu chứng: Có đủ nhơn duyên mà sanh vào nơi quý tộc. Tín giải tu chứng: Chứng … [Đọc thêm...] vềTHẬP CHỦNG TU CHỨNG
NHỊ HƯ VÔ – NHỊ THAM THIỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ HƯ VÔ – NHỊ THAM THIỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ HƯ VÔ – NHỊ THAM THIỀN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ HƯ VÔ – NHỊ THAM THIỀN NHỊ HƯ VÔ – NHỊ THAM THIỀN Đức Ha-Ly-Bạt-Ma trong khi soạn bộ Thành Thật Luận, có những lý hay, những thuyết cứng trong mười tám bộ của phái Phật Giáo Cố … [Đọc thêm...] vềNHỊ HƯ VÔ – NHỊ THAM THIỀN
DIỆU THIỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU THIỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU THIỆN theo từ điển Phật học như sau:DIỆU THIỆN DIỆU THIỆN Nhân vật của truyện thơ Việt Nam. Diệu Thiện là con gái thứ ba của Diệu Trang Vương bên Ấn Độ. Theo truyền thuyết, công chúa Diệu Thiện rất mộ đạo Phật, quyết chí xuất gia đi tu và được Phật chỉ … [Đọc thêm...] vềDIỆU THIỆN
CỬU CHỦNG THỰC .
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU CHỦNG THỰC . trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU CHỦNG THỰC . theo từ điển Phật học như sau:CỬU CHỦNG THỰC . CỬU CHỦNG THỰC Chín món ăn: Đoạn thực, là món phân ra từng đoạn, nhai nát mà ăn, có ba thể: hương, vị, xúc, là món đồ ăn thường vậy. Xúc thực, là món đối với cái cảnh đụng … [Đọc thêm...] vềCỬU CHỦNG THỰC .
THẬP CHỦNG TỰ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP CHỦNG TỰ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP CHỦNG TỰ theo từ điển Phật học như sau:THẬP CHỦNG TỰ Thập chủng tự còn gọi là tự thập dị danh. Sách Tăng Sử Lược quyển thượng, bài bàn về chữ tự ( chùa ) của Linh Hổ pháp sư, cò mười tên: 1. Tự: chuẩn theo Kinh Phật 2. Tịnh trụ: chỗ ở sạch … [Đọc thêm...] vềTHẬP CHỦNG TỰ
NHỊ HÒA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ HÒA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ HÒA theo từ điển Phật học như sau:NHỊ HÒA NHỊ HÒA Nhị hòa là hai loại hòa hợp. Đó là về Lý hòa và Sự hòa. 1. Lý hòa : là nói các bậc Thánh giả Nhị thừa cùng đoạn kiến, tư hoặc, cùng chứng cái lý vô vi. 2. Sự hòa : là nói đối với phàm tăng. Sự hòa … [Đọc thêm...] vềNHỊ HÒA
DIỆU THỂ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU THỂ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU THỂ theo từ điển Phật học như sau:DIỆU THỂ DIỆU THỂ Bản thể kỳ diệu, tức là Phật tánh, Chân Như. “Sắc thân dự diệu thể, Bất hợp bất phân ly, Nhược nhân yếu phân biệt Lô trung hoa nhất chi.” (Thiền sư Đạo Huệ đời Lý) Dịch: Sắc thân với bản thân kỳ diệu (tức … [Đọc thêm...] vềDIỆU THỂ
CỬU CHỦNG SAI BIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU CHỦNG SAI BIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU CHỦNG SAI BIỆT theo từ điển Phật học như sau:CỬU CHỦNG SAI BIỆT Cửu chủng sai biệt là chín phép tu sai biệt của Bồ Tát theo phẩm “Tùy Tu” (Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh Luận 5) bao gồm: Thiện hành sanh tử: Bồ Tát thành tựu đạo nghiệp. Giáo hóa … [Đọc thêm...] vềCỬU CHỦNG SAI BIỆT
THẬP CHỦNG TRÍ MINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP CHỦNG TRÍ MINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP CHỦNG TRÍ MINH theo từ điển Phật học như sau:THẬP CHỦNG TRÍ MINH Thập chủng trí minh là mười món trí sáng suốt. Bồ Tát dùng mười thứ trí thiện xảo này, tỏ làu thông suốt hết thảy cảnh giới chúng sanh để giáo hóa điều phục, khiến ra khỏi biển khổ … [Đọc thêm...] vềTHẬP CHỦNG TRÍ MINH
NHỊ GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ GIÁO theo từ điển Phật học như sau:NHỊ GIÁO NHỊ GIÁO Nhị giáo là hai phương thức dạy giáo pháp của đức Phật. Quan niệm về nhị giáo của hai tông thiên thai và chân ngôn như sau : A.1. Hiển giáo : coi việc hiển lộ thuyết pháp đối với cả hội đại … [Đọc thêm...] vềNHỊ GIÁO