Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ GIÁO theo từ điển Phật học như sau:NHỊ GIÁO NHỊ GIÁO Nhị giáo là hai phương thức dạy giáo pháp của đức Phật. Quan niệm về nhị giáo của hai tông thiên thai và chân ngôn như sau : A.1. Hiển giáo : coi việc hiển lộ thuyết pháp đối với cả hội đại … [Đọc thêm...] vềNHỊ GIÁO
DIÊU TẦN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIÊU TẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIÊU TẦN theo từ điển Phật học như sau:DIÊU TẦN DAO TẦN cg DIÊU TẦN; S. Kusha Cũng có kinh sách dịch âm là Quy Tư. Một xứ miền Trung Á nằm giữa Ấn Độ và Trung Hoa, nay là vùng Tân Cương là quê hương của công chúa sinh ra nhà sư và bác học nổi tiếng Kumarajiva … [Đọc thêm...] vềDIÊU TẦN
CỬU CHỦNG HOẠNH TỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU CHỦNG HOẠNH TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU CHỦNG HOẠNH TỬ theo từ điển Phật học như sau:CỬU CHỦNG HOẠNH TỬ Chín thứ chết ngang: Bị bịnh không có thuốc, Bị phép nhà vua ( Chánh phủ) giết, Bị giống chẳng phải người (Thiên long, dạ xoa và các giống ma, quỷ) đoạt mất tinh … [Đọc thêm...] vềCỬU CHỦNG HOẠNH TỬ
HỶ XẢ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HỶ XẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HỶ XẢ theo từ điển Phật học như sau:HỶ XẢ HỶ XẢ Lòng vui vẻ, lòng thí xả. Hai đức sau trong Tứ vô lượng Hỷ là vui vẻ đối với phước, lợi của chúng sanh, đối với sự thành công của chúng sanh về tài vật, nhứt là về Đạo lý Xả là bỏ đi, thí đi. Như tha thứ … [Đọc thêm...] vềHỶ XẢ
DIỆU TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU TÂM theo từ điển Phật học như sau:DIỆU TÂM DIỆU TÂM Châm tâm kỳ diệu. Hợp từ “Niết Bàn diệu tâm”, “chánh pháp nhãn tạng” của Thiền tông có nghĩa là Diệu tâm là Niết Bàn, cũng là kho báu con mắt, nhìn thấu suốt chánh pháp. Cảm ơn quý vị đã tra … [Đọc thêm...] vềDIỆU TÂM
CỬU CHỦNG HOẠCH TỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU CHỦNG HOẠCH TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU CHỦNG HOẠCH TỬ theo từ điển Phật học như sau:CỬU CHỦNG HOẠCH TỬ Cửu chủng hoạch tử là chín cách chết oan uổng, nghĩa là mạng sống không đáng chết mà chết bao gồm như sau: * Theo Kinh Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai Bản Nguyện Công Đức nói chín … [Đọc thêm...] vềCỬU CHỦNG HOẠCH TỬ
THẬP CHỦNG TÍN THANH TỊNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP CHỦNG TÍN THANH TỊNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP CHỦNG TÍN THANH TỊNH theo từ điển Phật học như sau:THẬP CHỦNG TÍN THANH TỊNH Thập chủng tín thanh tịnh là có mười cách thanh định bao gồm như sau: Phải tin lời nói niệm Phật vãng sanh là chân thật hễ nhất tâm niệm Phật là được vãng … [Đọc thêm...] vềTHẬP CHỦNG TÍN THANH TỊNH
NHỊ GIẢI THOÁT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ GIẢI THOÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ GIẢI THOÁT theo từ điển Phật học như sau:NHỊ GIẢI THOÁT NHỊ GIẢI THOÁT Nhị giải thoát nghĩa là giải thoát có hai thứ, bao gồm như sau : 1. Tánh tịnh giải thoát : bổn tánh của chúng sanh vốn thanh tịnh, không có tướng hệ phược, nhiễm ô. 2. … [Đọc thêm...] vềNHỊ GIẢI THOÁT
HY HỮU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HY HỮU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HY HỮU theo từ điển Phật học như sau:HY HỮU HY HỮU Ít có. Phàm những sự vật gì rất ít, nói là hy hữu. Như: Phật ra đời làm một sự hy hữu, Phật thuyết kinh Đại Thừa là một sự hy hữu: Hy hữu chi sự Huy hữu đồng nghĩa với vị tằng hữu: chưa từng có. Như: … [Đọc thêm...] vềHY HỮU
DIỆU SẮC THÂN NHƯ LAI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU SẮC THÂN NHƯ LAI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU SẮC THÂN NHƯ LAI theo từ điển Phật học như sau:DIỆU SẮC THÂN NHƯ LAI DIỆU SẮC THÂN NHƯ LAI; S. Surupakaya Tathagata Danh hiệu khác của đức Phật A Súc (S. Aksobhya), một vị Phật [tr.166] có cõi nước ở phía đông cõi Sa Bà của chúng ta, trong khi … [Đọc thêm...] vềDIỆU SẮC THÂN NHƯ LAI