Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU QUANG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU QUANG theo từ điển Phật học như sau:DIỆU QUANG DIỆU QUANG; S. Varaprabha. A. Wonderful light. Ánh sáng kỳ diệu, Tên một vị Bồ Tát, là hóa thân của Bồ Tát Văn Thù. DIỆU QUANG PHẬT; S. Suryarasmi Danh hiệu vị Phật thứ 930 của kiếp này. Cảm … [Đọc thêm...] vềDIỆU QUANG
CỨU CHỈ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỨU CHỈ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỨU CHỈ theo từ điển Phật học như sau:CỨU CHỈ Tên vị Thiền sư thuộc thế hệ thứ 7 phái thiền Vô Ngôn Thông. Sư họ Đàm, quê làng Phù Đàm, phủ Chu Minh. Vốn là học trò Định Không Trưởng Lão, trụ trì chùa Cảm Ứng. Sau đó lên núi Tiên Du, tu hạnh đầu đà, trọn năm … [Đọc thêm...] vềCỨU CHỈ
THẬP CHỦNG THANH TỊNH THÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP CHỦNG THANH TỊNH THÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP CHỦNG THANH TỊNH THÍ theo từ điển Phật học như sau:THẬP CHỦNG THANH TỊNH THÍ THẬP CHỦNG THANH TỊNH THÍ Thập chủng thanh tịnh thí là mười cách bố thí trong sạch, Luận Du Già có nói đến mười cách cúng dường trong sạch như sau: Bất … [Đọc thêm...] vềTHẬP CHỦNG THANH TỊNH THÍ
NHỊ ĐẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ ĐẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ ĐẾ theo từ điển Phật học như sau:NHỊ ĐẾ NHỊ ĐẾ 1. Tục đế : chơn lý của tục đế,hợp với người đời, chỗ hiều biết của hàng phàm phu ấy là chơn lý cỡ thấp, còn khuyết điểm cũng gọi là thế đế. 2. Chơn đế: chơn lý của bậc thoát tục, của bậc thánh giả, chỗ … [Đọc thêm...] vềNHỊ ĐẾ
HUYỀN TRANG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUYỀN TRANG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUYỀN TRANG theo từ điển Phật học như sau:HUYỀN TRANG HUYỀN TRANGDanh tăng đời nhà Đường, một trong những nhà học giả và dịch giả lỗi lạc nhất, uyên thâm nhất của Trung Hoa. Người tỉnh Hà Nam, xuất gia năm 13 tuổi. Năm 29 tuổi, đi Ấn Độ, học các môn … [Đọc thêm...] vềHUYỀN TRANG
DIỆU QUÁN SÁT TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU QUÁN SÁT TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU QUÁN SÁT TRÍ theo từ điển Phật học như sau:DIỆU QUÁN SÁT TRÍ DIỆU QUÁN SÁT TRÍ Theo môn Duy Thức học, thì mục đích của tu hành là chuyển vọng thức thành trí tuệ. Đối với bậc thánh đã giác ngộ, thì ý thức, tức thức thứ sáu không còn nữa mà chuyển … [Đọc thêm...] vềDIỆU QUÁN SÁT TRÍ
CỨU CÁNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỨU CÁNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỨU CÁNH theo từ điển Phật học như sau:CỨU CÁNH 究 竟; C: jiùjìng; J: kukyō 1. Chỗ tột cùng, không có gì vượt qua được, chỗ tận cùng; tột bực; tốt nhất; hoàn thiện nhất (S: atyanta); 2. Vô cùng, tột bậc; ranh giới; cực điểm (S: niṣṭhā); 3. Hoàn toàn cùng … [Đọc thêm...] vềCỨU CÁNH
THẬP CHỦNG SÁT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP CHỦNG SÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP CHỦNG SÁT theo từ điển Phật học như sau:THẬP CHỦNG SÁT THẬP CHỦNG SÁT Thập chủng sát là có mười cách sát hại chúng sanh: Tự mình giết hại chúng sanh Bảo người hoặc ra lệnh người khác giết Hoặc dùng phương cách này, phương cách khác để … [Đọc thêm...] vềTHẬP CHỦNG SÁT
NHỊ CHƯỚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHƯỚNG NHỊ CHƯỚNG Nhị chướng là hai thứ chướng ngại, bao gồm : A.1. Phiền não chướng : sự thấy biết, suy nghĩ, sầu lo lầm lạc của phàm phu, làm chướng ngại đạo tâm. A.2. Tam muội chướng : thiền tịnh mà … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHƯỚNG
HUYỀN QUANG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUYỀN QUANG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUYỀN QUANG theo từ điển Phật học như sau:HUYỀN QUANG HUYỀN QUANGPháp hiệu vị Tổ thứ ba của phái Thiền Trúc Lâm. Người làng Vạn Tải thuộc Bắc Ninh cũ, tỉnh Hà Bắc hiện nay. Đỗ trạng nguyên năm 21 tuổi. Sau khi được nghe tổ Pháp Loa thuyết pháp tại chùa … [Đọc thêm...] vềHUYỀN QUANG