Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM A HÀM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM A HÀM theo từ điển Phật học như sau:NĂM A HÀM NĂM A HÀM 1. Trường A Hàm; S. Dirghagama. 2. Trung A Hàm; S. Madhyamagama. 3. Tăng Nhất A Hàm; S. Samyuktagama. 4. Ương Quật Đa La A Hàm; S. Ekottairikagama. 5. … [Đọc thêm...] vềNĂM A HÀM
MA ĐẰNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA ĐẰNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA ĐẰNG theo từ điển Phật học như sau:MA ĐẰNG MA ĐẰNG; S. MatangaCao tăng Ấn Độ Kasyapa Matanga (Ca Diếp Ma Đằng) đến Lạc Dương (Trung Quốc) dưới triều vua Hán Minh Đế. Ông ở lại chùa Bạch Mã tại Lạc Dương để dịch kinh. Ma Đằng hay Ma Đằng Già còn là tên … [Đọc thêm...] vềMA ĐẰNG
LA VIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LA VIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LA VIỆT theo từ điển Phật học như sau:LA VIỆT LA VIỆT; S. RajaghraKinh đô nước Magadha, dưới chân thành núi Linh Thứu (S. Grdhrakuta). Cũng gọi là Vương Xá, một địa bàn Phật giáo quan trọng hồi Phật còn tại thế. Là địa điểm tổ chức cuộc đại hội kiết tập kinh … [Đọc thêm...] vềLA VIỆT
KÊ TÚC SƠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KÊ TÚC SƠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KÊ TÚC SƠN theo từ điển Phật học như sau:KÊ TÚC SƠN Gradhakuta Núi hình giò gà. Cảnh núi ở trong nước Ma Kiệt Đề gần thành Vương Xá. Cũng kêu: Lang tích sơn: cảnh núi có dấu chân chó sói, Tôn túc sơn: cảnh núi linh hình bàn chân. Sơ tổ Ca Diếp, sau khi … [Đọc thêm...] vềKÊ TÚC SƠN
HẮC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HẮC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HẮC theo từ điển Phật học như sau:HẮC HẮC; A. Black Đen. HẮC BẠCH Đen và trắng, nghĩa bóng ác và thiện. HẮC DẠ THẦN Vị Thần của đêm tối. Theo Ấn Độ giáo, đó là một trong ba bà vợ của vua Diêm Ma, cõi địa ngục, Hắc dạ Thần thường kiểm tra … [Đọc thêm...] vềHẮC
GIA DU ĐÀ LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIA DU ĐÀ LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIA DU ĐÀ LA theo từ điển Phật học như sau:GIA DU ĐÀ LA GIA DU ĐÀ LA; S. YasodharaCg = Gia Xá. Vợ Thái tử Siddhartha, trước khi Thái tử xuất gia và là mẹ của La hầu la (Rahula). Sau khi Phật thành đạo được năm năm, công chúa cũng xuất gia và trở thành một … [Đọc thêm...] vềGIA DU ĐÀ LA
ĐA BẢO PHẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐA BẢO PHẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐA BẢO PHẬT theo từ điển Phật học như sau:ĐA BẢO PHẬTĐA BẢO PHẬT PrabhŪtaratna (S), TrabhŪtaratna (S)Một vị cổ Phật.Đa bảo Như Lai, Bảo Thắng Phật, Đại Bảo PhậtTên một vị Phật hay Như Lai.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng … [Đọc thêm...] vềĐA BẢO PHẬT
CA LÂU LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CA LÂU LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CA LÂU LA theo từ điển Phật học như sau:CA LÂU LACA LÂU LA; S. GarudaChim huyền thoại, đứng đầu loài có cánh, kẻ thù của loài rắn. Theo Ấn Độ giáo, thần Vishnou thường cưỡi chim Garuda này.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có … [Đọc thêm...] vềCA LÂU LA
BA CÁI NHIỀU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA CÁI NHIỀU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA CÁI NHIỀU theo từ điển Phật học như sau:BA CÁI NHIỀU BA CÁI NHIỀU; H. Tam đa1. Gần gũi nhiều bạn lành. 2. Nghe pháp nhiều. 3. Suy tư nhiều về những điều không trong sạch để sinh lòng nhàm chán, không đam mê, sớm cầu giải thoát.Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềBA CÁI NHIỀU
A TỲ ĐẠT MA GIÁO NGHĨA CƯƠNG YẾU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A TỲ ĐẠT MA GIÁO NGHĨA CƯƠNG YẾU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A TỲ ĐẠT MA GIÁO NGHĨA CƯƠNG YẾU theo từ điển Phật học như sau:A TỲ ĐẠT MA GIÁO NGHĨA CƯƠNG YẾU A TỲ ĐẠT MA GIÁO NGHĨA CƯƠNG YẾU (P. Abhidhammattha-sangaha)Gọi tắt là Nhiếp A Tỳ Đạt Ma nghĩa luận. Tác giả là Luận sư người Tích Lan … [Đọc thêm...] vềA TỲ ĐẠT MA GIÁO NGHĨA CƯƠNG YẾU